Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Biện Văn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nobita Kun
1 tháng 2 2016 lúc 22:44

Ta luôn có |x - y| và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ (x, y nguyên)

Do đó S cùng tính chẵn lẻ với (a - b) + (b - c) + (c - d) + (d - a) (Bỏ GTTĐ)

Ta có:

(a - b) + (b - c) + (c - d) + (d - a)

= a - b + b - c + c - d + d - a

= 0

Vì 0 chẵn => S chẵn (ĐPCM)

Nguyễn Quang Thành
1 tháng 2 2016 lúc 22:50

S chẵn là điều đương nhiên ko cần chứng minh nhé

Dư Thị Khánh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 2 2018 lúc 11:07

Với n>0 thì \(\left|n\right|+n=n+n=2n⋮2\)

Với n=0 thì \(\left|n\right|+n=\left|0\right|+0=0⋮2\)

Với n<0 thì \(\left|n\right|+n=\left(-n\right)+n=0⋮2\)

Vậy với mọi n thì \(\left|n\right|+n⋮2\)

Áp dụng ta có:\(S=\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)

\(=\left|a-b\right|+\left(a-b\right)+\left|b-c\right|+\left(b-c\right)+\left|c-d\right|+\left(c-d\right)+\left|d-a\right|+\left(d-a\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\)S là số chẵn

thuonglad
12 tháng 2 2018 lúc 10:19

bn làm hay quá

mà bn đã làm chưa vậy?

Anh2Kar六
12 tháng 2 2018 lúc 10:31

Xét mọi trường hợp chẵn lẽ của a,b,c,d ta thấy đều có 2 thừa số chẵn trở lên=> Tích chia hết cho 4(*)

 Theo nguyên lí Đi-rich-lê, trong 4 số a,b,c,d luôn có 2 số có cùng số dư với 3=> Hiệu 2 số đó chia hết cho 3

=>Tích chia hết cho 3(**)

Vì (3,4)=1 nên từ (*)và (**)=> tích chia hết cho 12.

Chia hết cho 12 =>        S = /a-b/ + /b-c/ + /c-d/ + /d-a/ là một số chẵn.

Bùi Bảo linh
Xem chi tiết
thy nguyen
Xem chi tiết
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Mai
8 tháng 10 2016 lúc 19:36

rtrtrg

Nguyễn Khánh Mai
8 tháng 10 2016 lúc 19:56

rsyedrfikdrfnmcvm,

Đào Ngọc Hà
26 tháng 4 2017 lúc 18:15

mình cũng cần câu trả lời

Vương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
11 tháng 6 2017 lúc 14:51

Xét đề bài , ta thấy :

\(\frac{a}{a+b+c}>\frac{a}{a+b+c+d}\)

\(\frac{b}{b+c+d}>\frac{b}{a+b+c+d}\)

\(\frac{c}{c+d+a}>\frac{c}{a+b+c+d}\)

\(\frac{d}{d+a+b}>\frac{d}{a+b+c+d}\)

Vậy ,  \(\frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}>1\)

mặt khác , ta lại có :

\(\frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}\)

\(=\left(\frac{a}{d+b+c}+\frac{c}{c+d+a}\right)+\left(\frac{b}{b+c+d}+\frac{d}{d+a+b}\right)\)

Mà \(\frac{a}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}< \frac{a}{a+c}+\frac{c}{c+a}=1\)

\(\frac{b}{b+c+d}+\frac{d}{d+a+c}< \frac{b}{b+d}+\frac{d}{d+b}=1\)

=> \(\frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< 2\)

Vậy . . . 

nguyen ha trang
Xem chi tiết
Nếu Như Người đó Là Mình
16 tháng 2 2016 lúc 19:13

M=a/a+b+b/b+c+c/c+a vs a,b,c lớn hơn 0

M=1+b+1+c+1+a=3+a,b,c

M là số nguyên

Hoàng Phúc
16 tháng 2 2016 lúc 19:15

Ta có a/b+c+b/a+c+c/a+b > a/a+b+c+b/b+c+a+c/b+c+a=a+b+c/a+b+c=1

=>M>1

Lại có M=(1-b/a+b)+(1- c/b+c)+(1-c/a+c)<3-(b/a+b+c+c/b+c+a+a/c+a+b)=3-1=2

=>M < 2

 do đo 1<M<2=>đpcm

Hoàng Phúc
16 tháng 2 2016 lúc 19:17

Bn vào đây:http://olm.vn/hoi-dap/question/431454.html