Những câu hỏi liên quan
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết

Trận Chi Lăng – Xương Giang:

-Tháng 10-1427 , 15 vạn viện binh gồm đạo chủ lực do Liễu Thăng từ Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn , đạo quân thứ hai do Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam tiến vào Lê Hoa .

-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định “vây thành diệt viện” , tập trung diệt viện binh Liễu Thăng trước . Ngày 8-10-1427 ta phục kích ở Chi Lăng – Liễu thăng bị chém .

-Vương Thông nghe tin bại trận ,vô cùng khiếp đảm xin hòa và nhận mở hội thề ở Đông Quan 10-12-1427, sau đó rút quân về nước .(Nối tiếp truyền thống của dân tộc , bảo đảm hòa hiếu ,quân Minh không xâm lược nước ta nữa.)

-Chiến tranh kết thúc , khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.

luoc_do_tran_chi_lang_-_xuong_giang_thang_10_nam_1427__500

Bình luận (0)
VNHAVNBT
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
22 tháng 2 2021 lúc 19:18

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Khác nhau:

 -Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế

 -Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi

#H

Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phúc hồng
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 22:25

C nhé

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
13 tháng 2 2022 lúc 22:26

C

Bình luận (0)
Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 13:25

C

Bình luận (0)
Trần Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Như Võ
25 tháng 4 2022 lúc 20:34

sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị  câu 1 nha

Bình luận (0)
Hiền Đào
Xem chi tiết
Đăng chu quang
3 tháng 2 2017 lúc 20:31

Trận Chi Lăng – Xương Giang 10- 1427 :

-Tháng 10-1427 , 15 vạn viện binh gồm đạo chủ lực do Liễu Thăng từ Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn , đạo quân thứ hai do Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam tiến vào Lê Hoa .

-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định “vây thành diệt viện” , tập trung diệt viện binh Liễu Thăng trước . Ngày 8-10-1427 ta phục kích ở Chi Lăng – Liễu thăng bị chém .

-Vương Thông nghe tin bại trận ,vô cùng khiếp đảm xin hòa và nhận mở hội thề ở Đông Quan 10-12-1427, sau đó rút quân về nước .(Nối tiếp truyền thống của dân tộc , bảo đảm hòa hiếu ,quân Minh không xâm lược nước ta nữa.)

-Chiến tranh kết thúc , khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.

luoc_do_tran_chi_lang_-_xuong_giang_thang_10_nam_1427__500

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn Thu
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 3 2022 lúc 22:19

Câu 1

A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?

- Những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh(1418-1427) là:

+ Trận đánh giải phóng Nghệ An

+ Trận đánh giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa

+ Trận Tốt Động-Chúc Động

+ Trận Chi Lăng-Xương Giang

B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?

-  Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn có 19 người bao gồm cả Lê Lợi

- Một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427): Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Lê Lai,Đinh Liệt,Lưu Nhân Chú,... 

C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?

- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất(7-2-1418)

- Lê Lợi tự xưng tước hiệu Bình Định Vương khi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

Bình luận (0)
A B C
Xem chi tiết
GϹͳ. VΔŋɧ⑧⑤
18 tháng 2 2021 lúc 19:33

Mk lấy ví dụ về chiến lược chuyển quân ra Nghệ An nhé .Bài hơi dài mong bạn cố đọc :

Một là, nghiên cứu đánh giá chính xác tình hình, quyết định chuyển hướng chiến lược đúng đắn, sáng tạo. Trên cơ sở phân tích, đánh giá mọi mặt, Bộ Chỉ huy Nghĩa quân nhận định: mặc dù thông qua hòa hoãn, thế và lực của ta được tăng cường hơn so với trước, nhưng về cơ bản vẫn chưa mạnh hơn địch. Trong khi đó, địa thế vùng rừng núi Thanh Hóa hẹp, bị cô lập, nên khó triển khai tác chiến quy mô lớn; việc củng cố lực lượng khi có tổn thất rất khó khăn. Về phía địch, sau khi dùng kế mua chuộc Lê Lợi không thành, chúng tăng cường củng cố đồn, trại, xây dựng thành lũy kiên cố, bổ sung quân lính, nhất là ở phủ Thanh Hóa, nhằm vừa đề phòng và ngăn chặn mọi hoạt động của Nghĩa quân, vừa hình thành thế bao vây, cô lập, uy hiếp căn cứ Lam Sơn. Lúc bấy giờ, ngoài thành Đông Quan và Nghệ An là hai căn cứ lớn nhất của địch được xây dựng để tạo thế kìm kẹp Căn cứ từ hai phía Bắc - Nam, trên địa bàn Thanh Hóa, quân Minh có thêm thành Tây Đô với 01 vệ quân đóng thường xuyên, cùng với 05 thiên hộ sở (trung hữu, trung trung, trung tiền, trung hậu và thủy quân) được bố trí xung quanh, tạo ra hệ thống phòng ngự vững chắc. Khi cần thiết chúng còn lập ra nhiều đồn khác, như: Khả Lam, Nga Lạc, Quan Du,… để trực tiếp khống chế và trấn áp Nghĩa quân. Ngoài ra, bằng âm mưu sảo quyệt, nhà Minh tìm cách dụ dỗ, uy hiếp nhà vua và các tù trưởng Ai Lao (ở vùng biên giới giáp vùng thượng du Thanh Hóa) để phá hoại mối liên kết và tương trợ với Nghĩa quân; thậm chí, chúng còn ép Vua Ai Lao phải điều quân phối hợp với quân Minh để tiến công căn cứ Lam Sơn1, v.v. Vì thế, vấn đề cấp bách đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là: với lực lượng đã được củng cố “chúng ta sẽ đi về đâu để lo việc nước”.

Trước tình hình đó, với tầm nhìn chiến lược và sự phát hiện sắc sảo, tướng Nguyễn Chích đã hiến kế: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông… Nay trước hãy đánh lấy Trà Long chiếm giữ cho được Nghệ An để làm chỗ đất đứng chân, rồi dựa vào nhân lực tài lực đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ”3. Ý kiến đề xuất trên tuy ngắn gọn, nhưng đó là phác thảo của một kế hoạch chuyển đổi chiến lược táo bạo, có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển và thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn sau này, nên được Bộ Chỉ huy Nghĩa quân bàn thảo kỹ lưỡng. Chuyển hướng chiến lược vào Nghệ An, Nghĩa quân không những phá được thế bao vây, cô lập của địch mà còn chiếm giữ được địa bàn quan trọng, đông dân, nhiều của; tiến có thế đánh, lui có thể nhanh chóng củng cố được lực lượng, bảo đảm kháng chiến lâu dài. Tuy nhiên, tiến vào Nghệ An trong lúc địch đang mạnh, thành trì vững liệu có bảo đảm thành công? Nhưng, nếu chỉ bó mình trong miền thượng du Thanh Hóa thì không đáp ứng được yêu cầu phát triển của cuộc kháng chiến, còn nếu mở rộng căn cứ xuống vùng đồng bằng Thanh Hóa thì gặp phải lực lượng bố trí của địch khá mạnh mà Nghĩa quân chưa đủ sức tiêu diệt, v.v. Trên cơ sở sự phân tích khoa học và kết quả qua 05 năm quần lộn với giặc, Lê Lợi đã quyết định chuyển hướng chiến lược của cuộc kháng chiến vào Nghệ An. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh đây là quyết định đúng đắn, sáng tạo. Nhờ đó, mà quân ta càng đánh, càng mạnh, luôn giành chủ động trên chiến trường, buộc quân Minh phải đầu hàng vô điều kiện, rút quân về nước.

Bình luận (0)

- Một là, nghiên cứu, chọn hướng, khu vực chặn giặc thuận lợi cho việc giấu quân, bày trận. 

- Hai là, tổ chức lực lượng, bố trí trận địa mai phục sâu, hiểm, vững chắc, liên hoàn.

- Ba là, tiến công liên tục với cách đánh phong phú trong từng trận.

Bình luận (0)
Lê Quang Minh
18 tháng 2 2021 lúc 19:37

-Chọn đánh tướng Liễu Thăng còn trẻ,hung hăng,muốn lập công để làm vua cha hài lòng thay vì một vị tướng gia có kinh nghiệm chiến đấu trên chiến trường Việt Nam

-Không dốc toàn bộ sức lực đánh thành Đông Quan, mà chỉ để lại một bộ phận bao vây, còn tập trung phần lớn lực lượng tiêu diệt quân tiếp viện. 

 -Ải Chi Lăng có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng, được giặc Minh coi là “yết hầu của Giao Chỉ”, rất thích hợp để đánh quân Minh

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
No name
18 tháng 1 2018 lúc 21:33

Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Hằng
18 tháng 1 2020 lúc 0:50

Thứ nhất, đạo quân của Liễu Thăng có tiềm năng nguy hiểm hơn đạo quân Vân Nam, đạo quân này sẽ tiến vào Đông Quan cứu viện rất nhanh nếu không bị chặn.

Thứ hai, đường tiến quân của đạo quân Liễu Thăng là trục đường rất quan trọng, là một tuyến giao thông truyền thống từ xưa, lượng dân cư, thành trì dọc đường nhiều, quân Minh sẽ dễ phối hợp, hội quân với nhau nên ta phải chặn đánh trước.

Thứ ba, hành quân lên ải Chi Lăng thuận lợi hơn, quân ta sẽ được hỗ trợ nhiều hơn, vì đoạn đường đạo quân từ Vân Nam tiến xuống là địa bàn của các dân tộc thiểu số, từ trận địa đến đường hành quân, cũng như địa bàn tác chiến quân ta không thể nắm rõ hết, phụ thuộc nhiều vào đồng bào dân tộc.

Thứ tư, khu vực ải Chi Lăng là một trong những ải quan trọng nhất của nước ta, quân ta qua các đời thường xuyên đóng quân ở đây nên khả năng thuộc địa hình, địa bàn, được nhân dân ủng hộ sẽ lớn và thuận lợi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Thư Thư
26 tháng 4 2022 lúc 5:48

D

Bình luận (0)
TV Cuber
26 tháng 4 2022 lúc 5:49

d.trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang

Bình luận (0)
ka nekk
26 tháng 4 2022 lúc 5:50

d

Bình luận (0)