Những câu hỏi liên quan
Yến Ni
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 3 2022 lúc 6:54

Bài 35: Khái quát châu Mĩ

- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ? 

 Một lãnh thổ rộng lớn

- Phạm vi lãnh thổ:

   + Diện tích 42 triệu Km2.

   + Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

- Vị trí địa lí:

   + Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

   + Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?

 

2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng

- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.

- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.

- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

 

------------------ có ý bạn tham khảo---------------

Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Mai Hồng Vân
14 tháng 2 2020 lúc 20:25

tất cả các bạn kết bạn mình zi

Khách vãng lai đã xóa
Hân Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
26 tháng 12 2020 lúc 13:15

cậu tham khảo câu trả lời này nha

– Lục địa Bắc Mĩ: đảo Grơn-len.

– Lục địa Nam Mĩ: quần đảo Ảng-ti, đảo Đất Lửa

– Lục địa Phi: đảo Ma-đa-ga-xca.

– Lục địa Á – Âu: đảo Anh, đảo Ai-xơ-len, đảo Ai-len , quần đảo Nhật Bản

– Lục địa Ô-xtrây-li-a: đảo Niu Ghi-nê, quần đảo Niu Di – len

– Lục địa Nam cực: quần đảo Ben – le – ni, quần đảo Ooc – ni Nam…

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))

My Lai
Xem chi tiết
Kentros Itz
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 20:37

2 miền

trung mĩ và nam mĩ

My Lai
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
Thu Thủy
24 tháng 3 2021 lúc 18:56

vẽ sơ đồ tư duy bài 41:thiên nhiên trung và nam mĩ mk cần gấp nha câu hỏi  1606913 - hoidap247.com

Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
17 tháng 1 2017 lúc 19:48

1 : Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ. Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu ?

- Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản

- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
2:Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hoá đó.
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.

BÙI NHẬT LINH
Xem chi tiết
Triệu Thị Thu Thủy
9 tháng 3 2018 lúc 18:29

Viết đề bài ra đi bn!!! 

yuki asuna
9 tháng 3 2018 lúc 18:29

Bn hãy vào google đánh tên vào thì sẽ có. mik cũng ko biết làm nên đã từng tra rồi

_Guiltykamikk_
9 tháng 3 2018 lúc 18:33

trẫm còn ko thèm làm bt