Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
5 tháng 1 2021 lúc 17:31

- Trận Tốt Động - Chúc Động:

+Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. + Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Trận Chi Lăng - Xương Giang:

+ Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

+ Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

+ Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông bình Lương Mình bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Bình luận (1)
Ngô Ngọc Linh
Xem chi tiết
Duy Ngô
Xem chi tiết
Duy Ngô
3 tháng 5 2022 lúc 20:58

:)

 

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 21:09

tham khảo
1
 Tướng Minh là Nhậm Năng ra đánh bị phá tan. Sau Lê Lợi lại sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá. Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt.
2.
 Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.
3.phép quân điền
4.
 Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán
5. Thời Lê sơ (1428 – 1527tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua  Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đổ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 21:10

tham khảo
6.
 Sông Gianh, sử sách hay gọi  Linh Giang, trở thành ranh giới chia nước Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. Họ Trịnh không thể tiến vào chiếm Thuận Hóa nên tập trung diệt tàn dư nhà Mạc ở Cao Bằng (1677), dứt họ Vũ ở Tuyên Quang (1699), củng cố địa bàn Bắc Bộ.
7.
 + Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay. + Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân. + Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc. Những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII: những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, kết quả, ý nghĩa.
8. sở dĩ Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì: Đoạn Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2km. Có nhiều cồn, cù lao, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp. Địa hình này thuận lợi để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
9.
 Quân Tây Sơn đã đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân năm 1789 bằng các trận đánh theo thứ tự Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa.
10.
 Vua Quang Trung ban hành chiếu Khuyến nông nhằm mục đích giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và dân lưu vong sau cuộc chiến

Bình luận (0)
Duy Ngô
Xem chi tiết
Khanh Pham
3 tháng 5 2022 lúc 20:56

tách bớt ra đi

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
3 tháng 5 2022 lúc 20:57

nhìn mún lòi 2 kon mắt

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
3 tháng 5 2022 lúc 21:00

1-Đông Quan

2-8/10/1427 tại Chi Lăng-Xương Giang

Bình luận (0)
Soke Soắn
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
5 tháng 1 2018 lúc 21:28

- Trận Tốt Động - Chúc Động:

+Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
+ Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

- Trận Chi Lăng - Xương Giang:

+ Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

+ Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

+ Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông bình Lương Mình bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Bình luận (1)
__HeNry__
1 tháng 2 2018 lúc 18:47

- Trận Tốt Động - Chúc Động:

+Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
+ Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

- Trận Chi Lăng - Xương Giang:

+ Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

+ Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

+ Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông bình Lương Mình bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Anh Thư
24 tháng 1 2018 lúc 10:57

Câu 1

- Trận Tốt Động - Chúc Động:

+Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
+ Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

- Trận Chi Lăng - Xương Giang:

+ Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

+ Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

+ Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông bình Lương Mình bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

câu 2:

hoàn cảnh ra đời : mùa xuân năm 1428 , sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi hoàn toàn

nội dung : thay lời Bình Định Vương Lê Lợi tuyên bố hoàn toàn chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh , khẳng định độc lập chủ quyền Đại Việt.

Ý nghĩa : đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai sau nam quốc sơn hà , có chức năng hành chính quan trọng đối với lịch sử Việt Nam và là tác phẩm có chất lượng văn học tốt đẹp

Bình luận (0)
Ngô Anh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
5 tháng 4 2016 lúc 18:14

1. Khởi nghĩa Lí Bí:

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

d) Ý nghĩa:

-Tinh thần chiến đấu dũng cảm ;cách đánh giặc chủ động ,sáng tạo. 
-Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và nhanh chóng giành thắng lợi.
-Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh.
-Sự đoàn kết,ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
-Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
-Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta.
-Đưa đất nước ta thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương. 

2 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương:

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.

- Quân lương tăng cường tấn công và bao vây Dạ Trạch.

- Năm 550 nhà lương có loạn Trần Bá tiên bỏ về nước.

- Nghĩa quân đánh tan quân xâm lược, kháng chiến kết thúc thắng lợi.

3. Những nét chính về kinh tế văn hóa của cư dân Chăm - pa từ thế kỉ 2 đến thế

kỉ 10 là:

- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ.

- Ngoài ra làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.

- Họ biết trong các loại cây ăn quả: cam, mít, dừa,... và các loại cây khác: bông, gai,...

- Biết khai thác lâm thổ sản: trồng hương, ngà voi, sừng tê,... và làm đồ gốm.

-  Người Chăm trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận Giao Chỉ, Trung Quốc, Ân Độ.

4. Khúc Hạo đã đưa ra những cách là:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử nghười trông coi mọi việc đến tận xã.

- Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu.

             Ý nghĩa của những việc làm đó: 

- Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
- Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.

5. Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách; thuyền địch to. Cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

  Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
  Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

Bình luận (3)
Hồ Thị Minh Nguyet
29 tháng 4 2018 lúc 14:19

bạn hỏi để làm gì

Bình luận (1)
phạm nhật khuyên
3 tháng 5 2018 lúc 16:16

Nguyên nhân

Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương

Diễn biến

Năm 542, khởi nghĩa bùng nổ chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận huyện Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hau lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động đánh địch và dành thắng lợi.

Kết quả

Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ).

Lập triều đình với hai ban văn, võ.

Ý nghĩa

Khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi hoàng đế lập nướ riêng thể hiện tinh thần ý chí độc lập.

Bình luận (0)
lỗ ngân giang
Xem chi tiết
Le Phuong
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:37

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang.

=> Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

Bình luận (1)
Trần Thị Minh Duyên
1 tháng 3 2021 lúc 20:31

Với câu hỏi này, câu trả lời của bạn Nguyễn Thị Thùy Linh chưa trúng.

Gợi ý

- Chiến thắng có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhất với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Giải phóng Nghệ An (1424) vì tạo ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến, tạo tiền đề cho sự phát triển trong các giai đoạn tiếp theo.

- Trình bày diễn biến chính của trận chiến.

Bình luận (0)
Trần Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Như Võ
25 tháng 4 2022 lúc 20:34

sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị  câu 1 nha

Bình luận (0)