Cho mình hỏi vòng tuần hoàn của chim bồ câ diễn ra như thế nào ?
cho mình hỏi vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu là ntn?
Vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, chứa ôxi.
Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm chứa nhiều CO2 ở tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất (nhờ van một chiều) phải rồi theo động mạch phổi đi đến phổi. Tại phổi, máu nhường CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi chứa nhiều O2, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi chảy xuống tâm thất trái (nhờ van một chiều).
Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (chứa nhiều O2) ở tâm thất trái theo các động mạch đi nuôi ơ thể: động mạch cảnh đi lên đầu và ra hai cánh; động mạch ruột, động mạch thận, động mạch gan, động mạch chân,.. đến các cơ quan bộ phận để nuôi cơ thể. Tại đó, máu trao đổi khí: nhường O2, nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm (chứa nhiều CO2) theo các tĩnh mạch để veeftinhx mạch chủ và đi về tâm nhĩ phải.
Hình dưới cùng là so sánh vòng tuần hoàn của cá, bò sát và chim thú.
Mình có 3 câu hỏi cần các bạn hỗ trợ ^^
Câu 1 : đặc điểm sinh sản của cá và ếch
Câu 2 : đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của chim bồ câu
Câu 3 : hệ tuần hoàn của chim tiến hoa hơn so với thằn lằn như thế nào ?
ếch - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ 6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.
mk quên mất rùi
a. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Thân hình thoi; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ; tuyến phao câu tiết chất nhờn khi rỉa lông; 3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
b. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Chi trước: cánh chim khi xòe rộng, khi cụp lại; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ;lông tơ chỉ có sợi lông mảnh; 3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
tham khảo
A.
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
B.
1. Trình bày hai vòng tuần hoàn của chim bồ câu
- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
- Gồm 2 vòng tuần hoàn
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
bạn có thể nêu chi tiết hai vòng tuần hoàn của chimboof câu được ko?
Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?
A. Tim → Động mạch → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → Tim
B. Tim → Động mạch → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → tĩnh mạch → Tim
C. Tim → Động mạch → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch → Tim
D. Tim → Động mạch → Khoang máu → Hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → Tim
Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim → Động mạch → Tĩnh mạch → Mao mạch → Tim.
B. Tim → Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch → Tim.
C. Tim → Mao mạch → Động mạch → Tĩnh mạch → Tim.
D. Tim → Tĩnh mạch → Mao mạch → Động mạch → Tim.
Đáp án B
Ở hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong hệ mạch theo chiều:
Tim → Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch → Tim
Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim -> Động Mạch ->Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Tim
B. Tim -> Động Mạch -> Mao mạch -> Tĩnh mạch -> Tim
C. Tim -> Mao mạch ->Động Mạch -> Tĩnh mạch -> Tim
D. Tim ->Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Động Mạch -> Tim
Đáp án là B
Hệ tuần hoàn kín: Tim → Động Mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch → Tim
Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào
A. Tim → Động mạch → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → Tim
B. Tim → Động mạch → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → tĩnh mạch → Tim
C. Tim → Động mạch → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch → Tim
D. Tim → Động mạch → Khoang máu → Hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → Tim