đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương đông và phương tây là gì?
đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương đông và phương tây là gì?
Đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương Đông và phương Tây là: Sản xuất nông nghiệp đóng kín, tự cung tự cấp. Bước vào xã hội phong kiến, cư dân phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Trong xã hội phong kiến, nền kinh tế có một số đặc điểm chung. Hãy chọn câu trả lời đúng:
a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
b, Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
c, Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày để thu tô thuế.
d, Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.
a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
Đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương Đông và phương Tây là
A. Sản xuất nông nghiệp đóng kín, tự cung tự cấp.
B. Sản xuất công- thương nghiệp phát triển mạnh
C. Nền sản xuất hàng hóa, quy mô lớn
D. Nền kinh tế săn bắt, hái lượm
Lời giải:
Bước vào xã hội phong kiến, cư dân phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Đáp án cần chọn là: A
Đặc điểm kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là: *
1 điểm
sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các thành thị trung đại.
sản xuất hàng thủ công và buôn bán
Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn
Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì
A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải
B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác
C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán
Câu 25 : Đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương Tây và phương Đông là:
A. sản xuất nông nghiệp đóng kín, tự cung tự cấp.
B. sản xuất công-thương nghiệp phát triển mạnh.
C. nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn.
D. nền kinh tế săn bắt, hái lượm.
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về đặc điểm của nền kinh tế phong kiến.
A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
C. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày cấy để thu tô thuế.
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.
2. Dạng điền khuyết.
Hãy chọn các từ hoặc cụm từ cho sẵn dưới đây để điền vào chỗ trống thích hợp (châu Á, châu Âu, tư sản, vô sản, vốn)
Các cuộc phát kiến địa lí đã mang về cho các quý tộc và thương nhân ………….. món lợi khổng lồ. Từ đây, quá trình tích lũy …………… và người làm thuê hình thành. Có vốn và nhân công làm thuê, họ mở rộng sản xuất. Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần trở thành giai cấp ………… . Đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp ………..
3. Dạng câu ghép đôi:
Hãy nối tên các tác giả (cột A) với các tác phẩm (cột B) cho đúng.
A | Nối | B |
Tây du kí |
| Thi Nại Am |
Tam quốc diễn nghĩa | Ngô Thừa Ân | |
Hồng lâu mộng | Tào Tuyết Cần | |
Thủy hử | La Quán Trung |
4. Dạng câu có nhiều lựa chọn
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng về các giai cấp chính của xã hội phong kiến phương Đông.
a. Địa chủ, nông nô. c. Lãnh chúa, nông nô
b. Quý tộc, địa chủ, nông dân d. Lãnh chúa, nông dân
5. Câu tự luận.
Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào?
câu 5 myanma ; indonexia; Việt Nam; Thái lan; malaysia ; philippines ;Lào ; campuchia; đông timor ; brunie; singapore; tổng cộng là 11
tây du kí ngô thừa ân
thủy hư thi nại am
hồng lâu mộng tào tuyết cần
tam quốc diễn nghĩa la quán trung
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về đặc điểm của nền kinh tế phong kiến.
A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
C. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày cấy để thu tô thuế.
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.
Điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Hy Lạp và La Mã so với phương Đông cổ đại là: A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải B. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. C. Hoạt động thương nghiệp phát triển do các quốc gia này được hình thành ở ven biển Địa Trung Hải. D. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác.
CÂU HỎI PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ ? Vì sao Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát tiển được một nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn?
Câu 2: Trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ? Giải thích vì sao có sự phân hóa đó?
Câu 3: Hãy trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình ở Bắc Mĩ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm dân cư ở Bắc Mĩ?
Tham khảo
Câu 1:Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
Câu 2:
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
Câu 3:
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
Câu 4:
- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam. - Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ. - Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. Mật độ dân số trên 100 người/km2
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
- Trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.
refer
1.Vì sao Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát tiển được một nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn?
Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát triển được một nề nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, vì:
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-Máy móc, kĩ thuật sử dụng công nghệ cao
-Tận dụng ít nhân lực nhưng có lượng hàng hóa lớn
2. Trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ? Giải thích vì sao có sự phân hóa đó?
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
- Nguyên nhân:
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.
-Áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất đạt hiệu quả cao. -Sử dụng phân bón với số lượng lớn
THAM KHẢO:
Câu 1:Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
Câu 2:
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
Câu 3:
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
Câu 4:
- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam. - Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ. - Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. Mật độ dân số trên 100 người/km2
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
- Trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.