Tại sao phải bảo vệ rừng và động vật quý hiếm
10) Vì sao phải bảo vệ động vtaja quý hiếm ? Có những biện pháp nào để bảo vệ dộng vật quý hiếm ? Bản thân em đã làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm ?
Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”
1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?
2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?
3.Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?
4. Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ
Chắc mn cx phải lm,vậy help me!!!!!!!!!!!!!!
hoi chi lắm hè
tích đúng đi để tau ghi điểm nầu
câu 1:
Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bàcâu 2:
Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điệnCâu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
Săn tìm động vật quý hiếm.
Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.
Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
Câu hỏi 12
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Câu hỏi 13
Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?
Xuất hiện phổi.
Xuất hiện cơ hoành.
Xuất hiện vách ngăn.
Xuất hiện cơ liên sườn.
Câu hỏi 14
Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?
Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.
Sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.
Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.
Câu hỏi 15
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:
lớp Lưỡng cư.
lớp Bò sát.
lớp Thú.
lớp Chim.
Câu hỏi 16
Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
Cá sấu sông Nile.
Cá nhà táng lùn.
Cá đuối bông đỏ.
Cá cóc Tam Đảo.
Câu hỏi 17
Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?
Các ngón chân có lông.
Các ngón chân có vuốt.
Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.
Dưới các chân có vuốt.
Câu hỏi 18
Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?
Bộ Ăn thịt.
Bộ Móng guốc.
Bộ Dơi.
Bộ Linh trưởng.
Câu hỏi 19
Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?
Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.
Ba ba, tắc kè, ếch đồng.
Thạch sùng, ba ba, cá trắm.
Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.
Câu hỏi 20
Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là
mọc chồi và tiếp hợp.
phân đôi và phân nhiều.
phân đôi cơ thể và mọc chồi.
tiếp hợp và phân đôi cơ thể.
GIÚP MK VỚI !!!!!
11B xây dựng các khu bảo tồn...
12A màu lông nhạt, lớp mỡ dày, chân dài
13D cơ liên sườn
14C sinh sản hữu tính, thụ tinh trong đẻ con
15C thú
16C cá đuối bông đỏ
17C dưới các ngón chân có nêmh thịt
18D bộ linh trưởng
19 A rắn nước, cá sấu, thạch sùng
20 c phân đôi cơ the và mọc chồi
Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
Săn tìm động vật quý hiếm.
Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.
Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
Câu hỏi 12
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Câu hỏi 13
Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?
Xuất hiện phổi.
Xuất hiện cơ hoành.
Xuất hiện vách ngăn.
Xuất hiện cơ liên sườn.
Câu hỏi 14
Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?
Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.
Sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.
Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.
Câu hỏi 15
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:
lớp Lưỡng cư.
lớp Bò sát.
lớp Thú.
lớp Chim.
Câu hỏi 16
Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
Cá sấu sông Nile.
Cá nhà táng lùn.
Cá đuối bông đỏ.
Cá cóc Tam Đảo.
Câu hỏi 17
Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?
Các ngón chân có lông.
Các ngón chân có vuốt.
Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.
Dưới các chân có vuốt.
Câu hỏi 18
Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?
Bộ Ăn thịt.
Bộ Móng guốc.
Bộ Dơi.
Bộ Linh trưởng.
Câu hỏi 19
Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?
Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.
Ba ba, tắc kè, ếch đồng.
Thạch sùng, ba ba, cá trắm.
Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.
Câu hỏi 20
Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là
mọc chồi và tiếp hợp.
phân đôi và phân nhiều.
phân đôi cơ thể và mọc chồi.
tiếp hợp và phân đôi cơ thể.
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,…
A. (1), (2), (4).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (3), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,…
A. (1), (2), (4).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (3), (4).
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn bao nhiêu hành động sau đây?
(1) Khai thác thuỷ, hải sản vượt quá mức cho phép
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,...
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án:
Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)
Đáp án cần chọn là: C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,....
Câu trả lời đúng là
A. (2), (3), (4)
B. (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,....
Câu trả lời đúng là
A. (2), (3), (4)
B. (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5
Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: D
các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159