Cho tam giác abc có m là trung điểm của bc. biết răng am = 1/2 bc . CMR: tam giác abc vuông tại a
cho tam giác abc m là trung điểm của bc biết am = 1/2 bc .cmr tam giác abc vuông tại a
Cho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DE
Cho tam giác ABC ,M là trung điểm của BC , biết AM = 1/2 BC . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC,gọi M là trung điểm của BC,biết AM là trung điểm của BC,biết AM=1/2 BC.Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông (có vẽ hình)
ta có: AM = 1/2 BC => AM = BM, CM
xét tam giác ABM có : AM = BM
=> ABM cân tại M
xét tam giác ACM có : AM = CM
=> ACM cân tại M
Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )
=> góc B + góc BAM + góc C + góc CAM = 180 độ
Mà góc B = góc BAM
góc C = góc CAM
=> BAM + CAM = 90 độ
=> tam giác ABC cân tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) và các điểm M thuộc cạnh AC, H thuộc cạnh BC sao cho MH vuông với BC và MH = HB.
CMR: AH là tia phân giác góc A
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của tam giác ABC. CMR: Tam giác ABC là tam giác cân
tam giác ABC vuông tại A.trung tuyến AM, M là trung điểm BC thì ta có AM = 1/2 BC. tam giác ABC bất kí mà trung tuyến AM = 1/2 BC thì có suy ra được tam giác ABC vuông tại A hay không ?
cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. CMR: a, tam giác AMB= tam giác AMC. b, tính độ dài AM biết AB=10cm; BC=12cm c, kẻ đường trung tuyến CE cắt AM tại D. gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. CMR: I;D;M thẳng hàng.
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM là đường cao
BC=12cm nên BM=6cm
=>AM=8(cm)
c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác
=>AI là phân giác của góc BAC
mà AM là phân giác của góc BC
nên A,I,M thẳng hàng
Cmr: Nếu tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM =1/2BC thì tam giác ABC vuông tại A
\(AM=\frac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow\)\(AM=MB=MC\)
\(\Delta MBA\)cân tại \(M\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAB}=\widehat{B}\) (1)
\(\Delta MAC\) cân tại \(M\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAC}=\widehat{C}\) (2)
Lấy (1) + (2) theo vế ta được:
\(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\widehat{BAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)
\(\Delta ABC\) có: \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAC}=90^0\)
Vậy \(\Delta ABC\)\(\perp\)\(A\)
AM=12 BC
⇒AM=MB=MC
ΔMBAcân tại M
⇒^MAB=^B (1)
ΔMAC cân tại M
⇒^MAC=^C (2)
Lấy (1) + (2) theo vế ta được:
^MAB+^MAC=^B+^C
⇔^BAC=^B+^C
ΔABC có: ^BAC+^B+^C=1800
⇒^BAC=900
Vậy ΔABC⊥A
cho tam giác ABC lấy M là trung điểm của cạnh BC
biết AM=1/2 BC chứng minh tam giác ABC vuông tại A
\(AM=\frac{BC}{2}\Rightarrow AM=BM=CM\)
=> tg ABM cân tại M \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BAM}\)
Và tg ACM cân tại M \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CAM}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=\widehat{BAC}\)
Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}=\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o\)
=> tg ABC vuông tại A
cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC , biết AM=BC. chứng minh tam giác ABC vuông tại A