mục đích của vật lý là gì
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
mục đích của kiểm tra và xử lý hat giống là gì ?
câu hỏi thế này mà olm cug cho đăg lên hả, mk thấy olm nên xem xét lại cách làm việc của mk thì hơn. Có bao nhiêu câu hỏi cần duyệt gấp mà đợi mãi không thấy lại chỉ thấy nhữg câu hỏi nhảm nhí ntn.Mk hơi thất vojg rồi đấy!
Mục đích của những việc làm trong lĩnh vực giáo dục nhà Lý là gì? Ý nghĩa, tác dụng?
Trả lời:
* Giáo dục:
- Năm 1070, nhà Lý xây dựng văn miếu:
+ Thờ Khổng Tử
+ Dạy cho các con vua
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại
- năm 1076, mở Quốc Tử giám để con em các quý tộc, quan lại, những người giỏi đến học tập.
⇒ Nhà Lý có sự quan tâm đến giáo dục để chọn lựa được nhân tài.
Mục đích của keo vật thờ là gì?
Mục đích của keo vật thờ là giới thiệu cho người xem hiểu được phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ để rồi phản công
người thợ mộc khi bào thanh gỗ cho thẳng , thỉnh thoảng họ lại nâng một đầu thanh gỗ lên để ngắm . mục đích của việc này là gì . để giải thích việc này ta dựa trên kiến thức vật lý nào
Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.
Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn thấy 1 đầu của khúc gỗ ).
Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.
Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn tháy 1 đầu của khúc gỗ ).
Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.
Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn tháy 1 đầu của khúc gỗ).
cuộc phản công của quân tống thời lý thường kiệt nhằm mục đích gì
"Tiến công trước để tự vệ " là một chủ trương độc đáo , là một đòn phủ đầu nhằm làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động.
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
bạn tham khảo nha.
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
Chúc bạn học tốt
Mục đích của công nghệ tế bào là gì ?
Mục đích của công nghệ gen là gì ?
Mục đích của công nghệ tế bào là: Tạo ra những mô, cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
Mục đích của công nghệ gien là: Để sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa trên quy mô công nghiệp.
Câu 1: Em hãy cho biết nước ngầm ngầm chủ yêu được sử dụng vào mục đích gì? nêu một số biện pháp sử dụng vào mục đích gì? Nêu một số biện pháp hợp lý và bảo vệ nước ngầm?
Tham Khảo
Nước ngầm được hình thành từ nước mưa, nước sông, hồ,... thấm xuống đất. 2. Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: sinh hoạt và nước tưới.1. Nước ngầm được hình thành từ nước mưa, nước sông, hồ,... thấm xuống đất.
2. Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: sinh hoạt và nước tưới.
3. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm
- Không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước;
- Hạn chế tối đa sử dụng hóa chất;
- Sử dụng tiết kiệm nước;
- Không sử dụng chất thải tươi làm phân bón,...
Trong đoạn trích ở mục I, ngoài câu đã phân tích, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định. Những mục đích ấy là gì? rong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định. Những mục đích ấy là gì?
Câu " Con trăn ấy là con trăn nhà vua nuôi đã lâu" mục đích thông báo.
Câu " Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết." → mục đích đe dọa.
Câu " Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi." → mục đích đe dọa.
Câu " Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu" → mục đích hứa hẹn.
1.Qua sát bức tranh dười đây và trả lời câu hỏi:
-Mục đích nhảy dù của quân Pháp là gì?
.............................................................................................................................................................................................................................................................-Điều gì khiến cho mục đích của địch ko thành công?
.............................................................................................................................................................................................................................................................Đây là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nhé?!
- Mục đích nhảy dù của quân Pháp là: muốn cho quân ta bất ngờ, không chủ động phòng thủ đc nên có thể bị thất bại.
- Do sự chủ quan không lường trước của quân Pháp nên mục đích không thể thực hiện.
-Mục đích nhảy dù của quan Pháp là:Muốn cho quân ta bất ngờ,ko động phòng thủ dc nên có thể bị thất bại.
-Do sự chủ quan ko lường trước của quân Pháp nên mục đíc ko thể thực hiện.
đây chính là lịch sử 5 nhé mình đang làm lịch sử 5 nè