Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Phương Trâm
9 tháng 1 2017 lúc 8:22

- Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể về hiện tượng thiên nhiên.

- Dựa vào kinh nghiệm thiên nhiên đã được tác giả đúc kết đúc kết từ kinh nghiệm của ông bà xưa và nhân dân.

thân thị huyền
Xem chi tiết
Dũng Trần Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:37

Nhóm1 là cái nhóm gì?

Cherry Võ
18 tháng 12 2016 lúc 17:41

những câu tục ngữ ở nhóm thiên nhiên có ý nghĩ là nói về thời tiết thường ngày. nhắc nhở ý thức phòng chóng mưa lụt giữ gìn nhà cửa

 

phuc le
26 tháng 12 2016 lúc 19:39

tao làm đến C) rồi duyên , mượn ko

Pé Con
Xem chi tiết
Pé Con
21 tháng 12 2016 lúc 8:41

các bạn giúp mk với

chiều nay mk học rồikhocroikhocroi

 

 

Thu hà
21 tháng 12 2016 lúc 8:51

nhóm 1 nào

Pé Con
21 tháng 12 2016 lúc 9:26

N1: - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

- Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa

- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

- Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

các câu trên là ở học kì 2 đó bạn

bài đầu tiên ấy

 

Dũng Trần Văn
Xem chi tiết
VJuMayy
4 tháng 1 2017 lúc 21:14

Cần nhắn tin cho mình nha ^^

Kiêm Hùng
1 tháng 1 2018 lúc 18:22

Câu 1:

* Những câu tục ngữ về thiên nhiên thể hiện những kinh nghiệm dân gian về thiên nhiên do ông cha ta để lại.

* Những câu tục ngữ về lao động sản xuất thể hiện những kinh nghiệm về lao động, trồng trọt, chăn nuôi .

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 1 2017 lúc 14:21

Phép đối trong tục ngữ cao dao thể hiện sự hài hòa, cân đối, giúp việc diễn đạt ý được khái quát, cô đọng. Giúp người nghe, người đọc dễ nhớ, dễ thuộc

- Không thể dễ dàng thay thế các từ vì kết cấu tục ngữ vô cùng chặt chẽ.

- Thông thường, phép đối dựa vào biện pháp ngôn ngữ về vần, từ, câu đi kèm, đặc biệt biện pháp ngôn từ về câu

b, Cách nói trong tục ngữ hàm súc, cô đọng, đồng thời nhờ sự hỗ trợ tích cực của phép đối mà tục ngữ dễ nhớ, dễ lưu truyền hơn.

Dũng Trần Văn
Xem chi tiết
Thân Thị Tuyết Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 19:59

Nội dung: Tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đối vs thiên nhiên, lao động, sản xuất, con người và xã hộileuleu

⭐花火⭐
18 tháng 12 2016 lúc 20:00

Muốn giúp bạn lắm..nhưng...cho hỏi nó ở trong sách tập 2 à?

Trần Hiểu Nghiên Hy
5 tháng 1 2017 lúc 16:38

Nội dung: ns lên kinh ngiệm của nhân dân ta về cách lm vc, nhìn nhận và hk theo những j mà cha ông để lại

Dora Doraemon
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
18 tháng 9 2016 lúc 7:38

-  dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ

- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...

 - sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm

-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..

                chúc bạn học tốt 

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 1 2018 lúc 18:20

Câu 1:

* Những câu tục ngữ ở nhóm một thể hiện những kinh nghiệm dân gian về thiên nhiên do ông cha ta để lại

Câu 2:

* Dựa vào những dấu hiệu ở ngoài thiên nhiên như ở trên trời, dưới đất, các loài động vật,...

Câu 3:

* Ý nghĩa: Nó giúp chúng ta có thể tránh những điều xấu về thiên nhiên hoặc để lại những cách quan sát về thiên nhiên.

Phạm Tuấn Minh
8 tháng 1 2018 lúc 22:35

Những câu tục ngữ ở nhóm 1có nội dung sau:

Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên muốn truyền đạt phản ánh những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát hiện tượng thiên nhiên.

Câu 2: Dựa vào vận dụng của nhân dân vào đời sônǵ ,suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.

Câu 3: Những câu tục ngữ có thể vận duụng tính toán ,sắp xếp công việc hoặc vào việc giữ gìn sức khoẻ trong các mùa trong năm.

Nguyễn Ngọc Diệp
6 tháng 1 2019 lúc 21:04

1 ND:Nói về thời tiết

2Dựa váọư quan sát thới tiết và khí hậu của ông cha ta thời xưa

3giúp con nguời ta biết các ảnh huởng tốt và xấu của thiên nhiên ,biết cách xử lí và xắp xếp công việc của mình khi có thời tiết xấu

Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
15 tháng 9 2016 lúc 18:25

mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá ok

a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.

b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.

c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ

d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)

n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.

e) sorry bn mk k bt phần e. bucminh

Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk ngoam

ánh nguyệt nguyễn vũ
15 tháng 9 2016 lúc 19:45

bài 1:

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh  cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bài 2:

a) Là lời của cô gái/

b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)

c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.

Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.

Bài 1,2:

d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.

Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.

Bài 3,4

a) Châm biến những người lười lao động.

Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.

b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....

Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.

c) (Nội dung)

Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.

Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu

 

vũ khánh chi
22 tháng 9 2016 lúc 19:11

bài 3:đối tương đc châm biến:nv chú tôi

 Có 3cái hay:+)tửu (rượi)

                         +)nước chè đặc

                          +)thích nằm ngủ trưa 

                        ≫ những sở thích trên nv chú tôi thích đc hửng thụ nhưng ko thích làm.

              2 ước :+)những ngày mưa

                           +)đêm thừa trống canh

                  ≫người chú lười biếng