đơn xin học thêm tin hk
help me !!!!!!!!!
cho thêm thông tin về "NAM CAO" .HELP me
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (có nguồn ghi là Trần Hữu Trí[1]), sinh năm 1915, nhưng theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10 năm 1917.[2] Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam). Ông đã ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao.[3]
Ông xuất thân từ một gia đình Công giáo bậc trung. Cha ông là ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc và thầy lang trong làng. Mẹ ông là bà Trần Thị Minh, vừa là nội trợ, làm vườn, làm ruộng và dệt vải.
Thuở nhỏ, ông học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung (nay là Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định). Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.
Thời niên thiếu
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (có nguồn ghi là Trần Hữu Trí), sinh năm 1915, nhưng theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10 năm 1917. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam). Ông đã ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao.
Ông xuất thân từ một gia đình Công giáo bậc trung. Cha ông là ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc và thầy lang trong làng. Mẹ ông là bà Trần Thị Minh, vừa là nội trợ, làm vườn, làm ruộng và dệt vải.
Thuở nhỏ, ông học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung (nay là Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định). Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.
Đến với văn nghiệp
Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác. Ông gửi in trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữu các truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Có thể nói, các sáng tác "tìm đường" của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãng mạn đương thời.
Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyện ngắn Cái chết của con Mực trên báo Hà Nội tân văn và in thơ cùng trên báo này với các bút danh Xuân Du, Nguyệt.
Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên trong bản thảo là Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao do Nhà xuất bản Đời mới Hà Nội ấn hành được đón nhận như là một hiện tượng văn học thời đó. Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là Chí Phèo.
Phát xít Nhật thâm nhập Đông Dương, trường sở bị trưng dụng, ông rời Hà Nội, về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, rồi về lại làng quê Đại Hoàng. Thời kỳ này, Nam Cao cho ra đời nhiều tác phẩm. Ông in truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm trên tờ Trung Bắc Chủ nhật, viết xong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi là Sống mòn...
Tham gia hoạt động cách mạng
Tháng 4 năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc và là một trong số những thành viên đầu tiên của tổ chức này. Bị địch khủng bố gắt gao, ông phải lánh về quê.
Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công. Nam Cao tham gia cướp chính quyền ở phủ Lý Nhân, rồi ông được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địa phương. Ông cho in truyện ngắn Mò sâm banh trên tạp chí Tiên Phong.
Năm 1946, Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc. Tiếp đó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên. Tại Nam Bộ, Nam Cao viết và gửi in truyện ngắn Nỗi truân chuyên của khách má hồng trên tạp chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười ở Nhà xuất bản Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo. Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác ở Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước và Cờ chiến thắng của tỉnh này. Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc. Ông là thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc, viết Nhật ký ở rừng. Tại chiến khu, năm 1948, Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam.
Năm 1950, Nam Cao chuyển sang làm việc ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc trong toà soạn tạp chí Văn nghệ. Tháng 6, ông thuyết trình về vấn đề ruộng đất trong hội nghị học tập của văn nghệ sĩ, sau đó ông được cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ của Trung ương Đảng. Trong năm đó, ông tham gia Chiến dịch Biên giới.
Tháng 5 năm 1951, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội nghị văn nghệ Liên khu 3, sau đó hai nhà văn cùng vào công tác khu 4. Nam Cao trở ra tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu 3. Ông có ý định kết hợp lấy thêm tài liệu cho cuốn tiểu thuyết sẽ hoàn thành.
Qua đời
Trên đường đi công tác, ông bị quân Pháp phục kích và bắn chết vào ngày 28 tháng 11 năm 1951 (30 tháng 10 âm lịch), tại đồn Hoàng Đan thuộc làng Vũ Đại, xã Gia Xuân, Gia Viễn (Ninh Bình).
Sau khi ông mất, phần mộ bị thất lạc. Đầu năm 1996, một chương trình có tên "Tìm lại Nam Cao" nhằm tìm lại mộ phần của ông được Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam tổ chức với sự tham gia của 35 đơn vị tham gia như Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhân dân,... Với sự giúp đỡ của 7 nhà ngoại cảm mà Liên hiệp khoa học công nghệ tin học ứng dụng (UIA) mời dự, một ngôi mộ được cho là của Nam Cao đã được tìm thấy ở nghĩa trang huyện Gia Viễn, (Ninh Bình) và quy tập về quê hương ông (xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam).
Tuy mất sớm, nhưng ảnh hưởng của ông đến văn học Việt Nam vẫn đáng kể. Năm 1956, tiểu thuyết Sống mòn (được đổi từ ''Chết mòn'') của ông được xuất bản lần đầu .
Cũng trong năm 1996, Nam Cao được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật ngay trong đợt 1.
Nhà tưởng niệm Nam Cao cũng đã được thành lập từ ngày 30 tháng 11 năm 2004 tại Hà Nam, để tưởng niệm nhà văn.
Thời niên thiếu
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (có nguồn ghi là Trần Hữu Trí), sinh năm 1915, nhưng theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10 năm 1917.Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam). Ông đã ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao.
Ông xuất thân từ một gia đình Công giáo bậc trung. Cha ông là ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc và thầy lang trong làng. Mẹ ông là bà Trần Thị Minh, vừa là nội trợ, làm vườn, làm ruộng và dệt vải.
Thuở nhỏ, ông học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung (nay là Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định). Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.
Đến với văn nghiệp
Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác. Ông gửi in trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữu các truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Có thể nói, các sáng tác "tìm đường" của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãng mạn đương thời.
Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyện ngắn Cái chết của con Mực trên báo Hà Nội tân văn và in thơ cùng trên báo này với các bút danh Xuân Du, Nguyệt.
Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên trong bản thảo là Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao do Nhà xuất bản Đời mới Hà Nội ấn hành được đón nhận như là một hiện tượng văn học thời đó. Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là Chí Phèo.
Phát xít Nhật thâm nhập Đông Dương, trường sở bị trưng dụng, ông rời Hà Nội, về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, rồi về lại làng quê Đại Hoàng. Thời kỳ này, Nam Cao cho ra đời nhiều tác phẩm. Ông in truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm trên tờ Trung Bắc Chủ nhật, viết xong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi là Sống mòn...
Tham gia hoạt động cách mạng
Tháng 4 năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc và là một trong số những thành viên đầu tiên của tổ chức này. Bị địch khủng bố gắt gao, ông phải lánh về quê.
Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công. Nam Cao tham gia cướp chính quyền ở phủ Lý Nhân, rồi ông được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địa phương. Ông cho in truyện ngắn Mò sâm banh trên tạp chí Tiên Phong.
Năm 1946, Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc. Tiếp đó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên. Tại Nam Bộ, Nam Cao viết và gửi in truyện ngắn Nỗi truân chuyên của khách má hồng trên tạp chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười ở Nhà xuất bản Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo. Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác ở Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước và Cờ chiến thắng của tỉnh này. Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc. Ông là thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc, viết Nhật ký ở rừng. Tại chiến khu, năm 1948, Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam.
Năm 1950, Nam Cao chuyển sang làm việc ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc trong toà soạn tạp chí Văn nghệ. Tháng 6, ông thuyết trình về vấn đề ruộng đất trong hội nghị học tập của văn nghệ sĩ, sau đó ông được cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ của Trung ương Đảng. Trong năm đó, ông tham gia Chiến dịch Biên giới.
Tháng 5 năm 1951, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội nghị văn nghệ Liên khu 3, sau đó hai nhà văn cùng vào công tác khu 4. Nam Cao trở ra tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu 3. Ông có ý định kết hợp lấy thêm tài liệu cho cuốn tiểu thuyết sẽ hoàn thành.
Qua đời
Trên đường đi công tác, ông bị quân Pháp phục kích và bắn chết vào ngày 28 tháng 11 năm 1951 (30 tháng 10 âm lịch), tại đồn Hoàng Đan thuộc làng Vũ Đại, xã Gia Xuân, Gia Viễn (Ninh Bình).
Sau khi ông mất, phần mộ bị thất lạc. Đầu năm 1996, một chương trình có tên "Tìm lại Nam Cao" nhằm tìm lại mộ phần của ông được Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam tổ chức với sự tham gia của 35 đơn vị tham gia như Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhân dân,... Với sự giúp đỡ của 7 nhà ngoại cảm mà Liên hiệp khoa học công nghệ tin học ứng dụng (UIA) mời dự, một ngôi mộ được cho là của Nam Cao đã được tìm thấy ở nghĩa trang huyện Gia Viễn, (Ninh Bình) và quy tập về quê hương ông (xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam).
Tuy mất sớm, nhưng ảnh hưởng của ông đến văn học Việt Nam vẫn đáng kể. Năm 1956, tiểu thuyết Sống mòn (được đổi từ ''Chết mòn'') của ông được xuất bản lần đầu .
Cũng trong năm 1996, Nam Cao được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật ngay trong đợt 1.
Nhà tưởng niệm Nam Cao cũng đã được thành lập từ ngày 30 tháng 11 năm 2004 tại Hà Nam, để tưởng niệm nhà văn.
Em hãy viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn học tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập _ Tự do _ Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2013
ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN
Kính gửi thầy: Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bàu Sen
Em tên là : Nguyễn Đức Nam
Nam, nữ : Nam
Sinh ngày: 10 - 10 - 2005
Tại: Thành phố Hồ Chí Minh.
Quê quán : Xã Nam Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghê An.
Địa chỉ thường trú : 59/ 57 Trần Phú - phường 4 - quận 5.
Học sinh lớp 5A.
Em làm đơn này kính đề nghị thầy xét cho em được học môn tiếng Anh theo chương trình tự chọn.
Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Em xin trân trọng cảm ơn
Ý kiến của cha mẹ học sinh :
Chúng tôi kính mong nhà trường
chấp nhận đơn xin học lớp tiếng
Anh của con tôi là Nguyễn Đức Nam.
Xin chân thành cảm ơn nhà trường.
Kí tên
Việt
Nguyễn Đức Việt
Người làm đơn
Nam
Nguyễn Đức Nam
Lớn lên em học giỏi tin học em sẽ làm j
help me
làm thằng hack lấy tiền ngân hàng chứ còn gì nữa
Lớn lên, e sẽ thành thạo các chức năng, bộ phận, ...... của máy tính thì e ước sẽ trở thành một người nghiên cứu về khoa học, sự ra đời của máy tính để có thể tìm hiểu chung về thông tin chi tiết của máy tính, có thể em làm ra một loại máy tính khác dựa theo máy tính cũ, phát minh ra máy tính hiện đại hơn, đẹp mắt hơn.
Và cứ tiếp tục cuộc trình tham khảo máy tính, như thế em sẽ sửa được các máy tính, bị lỗi hay bị tình trạng trục trặc gì đó, em sẽ sửa đồng thời em làm cho nó mới hơn.
Bạn nên làm một nghề liên quan tới tin hoc như: Sữa chữa máy tính, giáo viên dạy tin học, nhân viên thu tiền, .....
Em hãy viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2006
ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN
Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bàu Sen
Em tên là: Nguyễn Đức Nam
Nam, nữ: Nam
Sinh ngày: 10 - 10 – 1996
Tại: Thành phố Hồ Chí Minh.
Quê quán: Xã Nam Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Địa chỉ thường trú: 59/57 Trần Phú – Phường 4 – Quận 5.
Học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Bàu Sen.
Nay em làm đơn này xin đề nghị thầy xem xét cho em được vào học môn tiếng Trung Quốc theo chương trình tự chọn.
Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Dựa vào mẫu Đơn xin học (SGK Tiếng Việt 5-Tập 1) hãy viết một lá đơn xin học thêm một môn năng khiếu (võ thuật , bơi lội , đá bóng...)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------***-------
ĐƠN XIN HỌC THÊM
Kính gửi: Ban giám hiệu trường...............................................................
Tôi là:....................................................., là phụ huynh của học sinh ................................................... hiện đang học lớp.............................của trường.
Tôi viết đơn này xin được trình bày với ban giám hiệu nhà trường một việc như sau:
Hiện nay con tôi đang học tại lớp...................................................., nhưng lực học của cháu còn yếu. Vậy tôi viết đơn này xin được đề nghị với ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho cháu được học phụ đạo thêm các môn..................................., để bổ sung những kiến thức còn yếu, vào các buổi chiều trong tuần. Nếu được như vậy tôi xin cam đoan:
Nhắc nhở con đi học đúng giờ.Đóng góp đủ số tiền học theo quy định.Cộng đồng trách nhiệm với nhà trường để giáo dục con.Tôi xin chân thành cảm ơn.
............, ngày.........tháng..........năm.......... | |
Người viết đơn (Ký, ghi rõ họ tên) |
hEm hãy viết đơn gửi Ban Giams hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 5 tháng 3 năm 2018
ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN
Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Trung học Cơ sở Liên Hà
Em tên là: Nguyễn Thị Hạnh
Giới tính: Nữ
Sinh ngày: 14/6/2006
Nơi sinh: Thành phố Hà Nội
Địa chỉ thường trú: 16 đường làng Đoài, Thành phố Hà Nội
Học sinh lớp 6A Trường Trung học Cơ sở Liên Hà
Em làm đơn này kính xin Ban Giám hiệu nhà trường xét cho em được học môn Tiếng Anh theo chương trình tự chọn.
Em xin hứa thực hiện nghiêm túc nội quy và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Ý kiến cha mẹ học sinh: Người làm đơn
Chúng tôi kính mong Ban Giám hiệu nhà trường Nguyễn Thị Hạnh
chấp nhận đơn xin học Tiếng Anh.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn nhà trường!
Kí tên
Hà Thị Thủy
hãy viết đơn xin học thêm môn văn
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN HỌC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC
Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Trung học cơ sở Quang Trung
Tên em là Trần Mi Thư Trâm Anh, học sinh lớp 6A1 Trường THCS Quang Trung
Em được biết, hiện tại, nhà trường đang mở lớp học bồi dưỡng một số môn học trong đó có môn Ngữ văn cho học sinh khối 6. Em tự thấy bản thân có nhu cầu học bồi dưỡng môn này để củng cố và nâng cao kiến thức.
Vì vậy, em làm đơn này, xin Ban giám hiệu nhà trường cho em theo học lớp bồi dưỡng môn Ngữ văn.
Em xin hứa sẽ chấp hành nội quy của lớp học và nỗ lực học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày... tháng... năm...
Người viết đơn
(kí tên)
Trần Mi Thư Trâm Anh
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN HỌC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC
Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Trung học cơ sở Ninh Sở
Tên em là Tạ Kiều Anh, học sinh lớp 6A Trường Trung học cơ sở Ninh Sở.
Em được biết, hiện tại, nhà trường đang mở lớp học bồi dưỡng một số môn học trong đó có môn Ngữ văn cho học sinh khối 6. Em tự thấy bản thân có nhu cầu học bồi dưỡng hai môn này để củng cố và nâng cao kiến thức.
Vì vậy, em làm đơn này, xin Ban giám hiệu nhà trường cho em theo học hai lớp bồi dưỡng môn Ngữ văn.
Em xin hứa sẽ chấp hành nội quy của lớp học và nỗ lực học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày... tháng... năm...
Người viết đơn
(kí tên)
Tạ Kiều Anh
Bạn tham khảo nhé!Chúc bạn học tốt!
HELP me
Sao các bạn mới HK I đã dk học tin rồi . bọn mk phải sang HK II mới dk học Tin cơ