Hãy đối lại câu thơ sau:
TIỂU LONG PHI ĐAO
Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Sương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, mùa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Khái quát nào không đúng về hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp đối lập trong đoạn văn trên?
A. Dùng chi tiết đối lập để khắc họa tính cách.
B, Dùng kết cấu đối lập để khắc họa tính cách.
C. Dùng từ trái nghĩa để khắc họa tích cách.
D. Dùng trạng thái tâm lí đối lập để khắc họa tính cách.
Đề 1: Hãy đóng vai một nhân vật tham gia vào câu chuyện trong buổi gặp gỡ với anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Hãy kể lại câu chuyện đầy ấn tượng đó
Đề 2: đóng vai người kính kể lại “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” bằng văn xuôi
giúp mik vs mik đang thi á
tiểu lý phi đao ko bằng chị t phi dép :
bingbe.com/nguyettinhnghich
bingbe.com/loveme5
Con hãy tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau :
Quả Cau có tai đâu
Sao gọi là Cau điếc
Quả Bí không nhọn sắc
Lại gọi là Bí đao.
Các từ chỉ sự vật là :
Quả Cau có tai đâu
Sao gọi là Cau điếc
Quả Bí không nhọn sắc
Lại gọi là Bí đao.
b) qua tiêu đề bài thơ,hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt.
c) hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối,tự đối ).hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều ko thay đổi trong tâm hồn tác giả.
d)giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt?tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười câu hỏi hồn nhiên ,ngây thơ của các em
e) bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ ,cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê hương ?
g)tình cảm ,cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào?
Câu 1. - Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về. - Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê. Câu 2. - Nhận xét: + Phép đối này được thực hiện trong cùng một câu (tiếu đối). + Đối nhưng không cân về chữ, vì đây là thơ thất ngôn. + Nhưng chỉnh đối về mặt từ loại, cú pháp, ý và lời. - Tác dụng của phép đối. Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Rời nhà lúc trẻ < - > già mới về Thiểu tiểu đối với lão; li gia đối với đại hồi. Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về = > thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình, “Cáo chết quay đầu về núi – Chim mỏi bay về rừng cũ”. Hương âm vô cả > < mấn mao tổi Giọng quê không đổi < - > tóc mai đội Sự đối lập giữa cái thay đổi: tóc mai rụng đi do tuổi già và cái không thay đổi: giọng nói của quê hương vẫn còn nguyên sau cả nửa thế kỉ = > hồn quê hương, tình quê hương sống mãi trong lòng thi nhân. Câu 3. Hướng dẫn. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 X X X Câu 2 X X Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả. Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài: + Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ. + Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà. + Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót. + Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.
Câu đối:
''Thời thế dị lan thiên cổ chiến trường phi lục lục anh hùng thành bại, bách ban tâm sự phó thiên thương''
Em hãy nghĩ câu đối lại với nó!
ah nhầm đáng lẽ phải tạm dịch!
Cho hai câu thơ sau :
“Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng “.Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về tác giả và cho biết ý nghĩa của hai câu thơ trên?
A. Mở đoạn: giới thiệu khái quát về Nguyễn Đình Chiểu , và hai câu thơ.
B. Thân đoạn:
* Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn cuả dân tộc, mãi mãi xứng đáng là ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ Việt Nam thế kỷ XI X , để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị, nhất là truyện Lục Vân Tiên ...
- Lục Vân Tiên là người anh hùng lý tưởng của nhà thơ mù yêu nước. Chiến công đánh cướp của chàng mãi là bài ca hùng tráng của người anh hùng trong xã hội loạn lạc .Vân Tiên đã thể hiện một cách ứng xử vô cùng cao thượng và hào hiệp. Người đẹp băn khoăn về chuyện” báo đức thù công “ thì Vân Tiên ‘liền cười “ rồi đĩnh đạc nói :
“Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng “.* Ý nghĩa của hai câu thơ :
Hai câu thơ tác giả thể hiện một quan niệm đạo lý người anh hùng là người sẵn sàng làm việc nghĩa một cách vô tư, không tính toán làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên. Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán .
B. Kết đoạn: Nguyễn Đình Chiểu đã đề cao tinh thần nhân nghĩa , ca ngợi lý tưởng anh hùng vị nghĩa cao đẹp. Quan niệm đó gắn với đạo lý làm người, hướng về nhân dân. Đó là bài học sâu sắc nhất mà ta cảm nhận được...
Cho câu kể sau : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau :
- Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, ... vào trước một động từ
- Thêm đi, thôi, nào ... vào cuối câu.
- Thêm đề nghị, xin, mong, ... vào đầu câu.
- Cách 1 :
Nhà vua......................... hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Cách 2 :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương .........................
- Cách 3 :
......................... nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Cách 1 :
Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Cách 2 :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi ! (thôi, nào)
- Cách 3 :
Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
trong vai người lính lái xe trong tác phẩm ''bài thơ về tiểu đội xe không kính''em hãy viết bài văn kể lại câu chuyện ấy