Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 3 2018 lúc 10:53

a) Chăn màn,quần áo được xếp gọn gàng.

b) Giường tủ,bàn ghế được kê ngay ngắn.

c) Giày dép,mũ nón được để đúng chỗ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
5 tháng 1 2017 lúc 20:51

mình bổ sung :

với những đồ vật được nêu , đồ vật nào thường được bố trí ở :

- sảnh , ban công , cầu thang .

- phòng khách và nơi sinh hoạt chung của gia đình

- phòng ngủ và học tập

- phòng bếp

- phòng tắm , vệ sinh

các bạn ơi , mau chóng trả lời hộ mình nhé !

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
13 tháng 12 2021 lúc 16:31

A nhé

Bình luận (0)
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
1 tháng 12 2016 lúc 19:51

xin lỗi mình chỉ giúp bạn được vài câu thôi vì mấy bài mình chưa có học.đề cương ôn tập của mình có mỗi 3 câu!và đây là câu trả lời của mình(mình ko chắc là đúng đâu,nên suy nghĩ kỹ rồi làm nhé)

1,BẢNG 1 SGK CÔNG NGHỆ TRANG 9

2,xin lỗi mình no bít

3,Bảo quản trang phục bao gồm những công việc:làm sạch(giăt,phơi,...);làm phẳng(là,..);cất giữ.

4,BẢNG 2 SGK CÔNG NGHỆ TRANG 13

5,PHẦN 1,PHÂN CHIA CÁC KHU VỰC SINH HOẠT TRONG NƠI Ở CỦA GIA ĐÌNH (SGK TRANG 35)

6, chưa học

7,màu sắc của rèm cửa phải hài hòa với màu tường,màu cửa

chất liệu vải của rèm cửa thường dùng là:vải dày in hoa,nỉ,gấm,...là những loại vải bền,có độ rủ,vải mỏng như voan,ren,...

8,chưa học

9,mình ko bít

10,nhà ở là nơi trú ngụ của con người,bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên,xã hội và là nơi đấp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng Phúc
1 tháng 12 2016 lúc 19:55

ôi xin lỗi câu 6 mình nhầm,mình trả lỏi lại câu 6 nhé:tranh ảnh thường dùng để trang trí tường nhà.nếu biết cách chọn tranh ảnh và cách bài trí sẽ tạo thêm sự vui mắt,duyên dáng cho căn phòng,tạo cảm giác thoải mái,dễ chịu.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 22:02

Câu 3: Trả lời:

Bảo quản trang phục gồm:

- Giặt

- Phơi

- Gấp gọn gàng hay treo lên cho vào tủ.

- Ủi (nếu cần thiết)

- Khi bị dơ, dùng thuốc tẩy để tẩy.

Bình luận (1)
Lưu Ngọc An Khang
Xem chi tiết
Kiều Trang
9 tháng 11 2019 lúc 22:14

undefinedSắp trong giấy giống zậy nhá.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kagamine Twins
Xem chi tiết
huynh thi kim phuong
12 tháng 2 2017 lúc 14:37

mk ko vẽ trên đây đc mk chỉ vẽ trên giấy thui

Bình luận (1)
Phạm Vũ Mai Trang
Xem chi tiết
uzumaki naruto
3 tháng 3 2019 lúc 10:21

mình chỉ biết dàn ý tả đồng hồ báo thức thôi

Bình luận (0)

I. Mở bài:

- Ở nhà em, cái máy vi tính là vật em yêu thích nhất.

- Ba mua nó từ lúc em vào lớp bốn.

II. Thân bài:

+ Tả bao quát chung:

- Vừa như một chiếc ti vi, vừa như một máy hát đĩa lại vừa như một máy đánh chừ.

+ Tả từng bộ phận:

- CPU: bộ não của máy vi tính, trông nó như một cái thùng, cũng màu trắng sữa, bên trong toàn là các mạch điện tử và dây cáp điện chằng chịt, phía trước của CPU ngoài công tắc để mở máy còn có một rãnh nhỏ, đó là khe để đưa đĩa mềm vào sử dụng. Bên trên rãnh nhỏ là ổ đĩa CD, bộ phận này khiến máy vi tính giống máy hát đĩa; ấn vào nút nhỏ, một khay chứa đĩa CD chạy ra, bỏ đĩa vào và cho máy chạy. Em xem phim, nghe nhạc, chơi trò chơi thỏa thích.

- Màn hình: giống chiếc ti vi là ở cái màn hình, vỏ bằng nhựa màu trắng sữa, phía trước cũng có các nút điều chỉnh như của ti vi, phía dưới có đế hình vuông khớp với màn hình, nhờ đó màn hình xoay được, không xem được ti vi nhưng xem được các đĩa phim.

- Bàn phím: dẹt, trên bề mặt có các phím chữ, phím số để gõ chữ.

- Con chuột: tên gọi của bộ phận này là do hình dáng của nó, nó hỗ trợ cho bàn phím khi ta làm việc với máy tính, hoặc chơi trò chơi.

+ Công dụng cúa máy:

- Máy tính thật là hay, gõ chữ, làm tính, vẽ hình, xem phim, nghe nhạc, đặc biệt làm em mê nhất là chơi trò chơi.

- Sợ em xao lãng việc học, ba má quy định chỉ chơi trò chơi vào các ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày thường chỉ khi học xong mới được chơi khoảng nửa giờ.

III. Kết bài:

- Máy tính quả là một người bạn đa tài, có nó em có thêm một phương tiện giải trí sau các giờ học, em mơ sẽ trở thành một kĩ sư máy tính làm thật nhiều trò chơi bổ ích cho thiếu nhi, ngay từ bây giờ em phải cố gắng học thật giỏi, thật giỏi.

Bình luận (0)
%$H*&
3 tháng 3 2019 lúc 10:34

1. Mở bài gián tiếp : (3-4 dòng)

Dàn ý chi tiết.Bài làm 1 Bài làm 2Bài làm 3

Giới thiệu về tủ sách (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)

2. Thân bài

a. Tả bao quát : (3-4 dòng) : Hình dáng, kích thước, màu sắc

b. Tả chi tiết : (10 – 15 dòng) : Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)

c. Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng

d. Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng)

3. Kết bài mở rộng : (2-4 dòng)

Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

a) Dây điện: nhựa, đồng, nhôm.

b) Phin pha cà phê: nhôm

c) Đồ chơi lego: nhựa

d) Dây phanh xe đạp: nhựa, sắt

e) Lốp xe đạp: cao su, bên trong có lõi thép (sắt)

g)Tủ quần áo: gỗ.

Bình luận (0)