Những câu hỏi liên quan
bong bóng
Xem chi tiết
ngu vip
Xem chi tiết
Thai Luong
23 tháng 9 2016 lúc 10:22

Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.

+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.

 

Bình luận (0)
Trần Mỹ Anh
4 tháng 10 2016 lúc 20:14

Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.

+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 16:48

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2019 lúc 2:43

Đáp án B

Bình luận (0)
NHQT_tram
Xem chi tiết
Đỗ Gia Bảo
Xem chi tiết
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 7:03

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.

Bình luận (0)
Cua Trôi - Trường Tồn
Xem chi tiết
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
25 tháng 4 2019 lúc 13:30

thể tích của rượu khi tăng thêm 1 đọC là

58;50=1,16ml

thể tích của rượu khi tăng thêm từ 25 đến 60 độC là

116x (60-25)=40,6ml=0,0406l

Gọi x là thể tích của rượu nên thể tích của rượu khi tăng từ 25 độC đến 60 độC là 0,0406x

Vì dung tích của bình chứa tối đa là 1 lít

nên x+0,0406x=1

1,0406xX=1

x=0,96l

Đs;0,96l

Bình luận (0)
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
25 tháng 4 2019 lúc 13:31

độ C nha

Bình luận (0)
Khánh Vy
25 tháng 4 2019 lúc 13:41

                                                                             Tóm Tắt :

Vbình = 1 lít

Vrượu 60 tối đa = 1 lít  

\(1l:\Delta T=50^0C\rightarrow\Delta T=58ml\)

V25 = ? lít

                                                                    giải :

Thể thích rượu tăng thêm khi nhiệt độ tăng lên 10C là :

               a = 58 : 50 = 1,16 ( ml )

Thể tích tăng thêm của 11 rượu khi nhiệt độ tăng từ 25 - 600C là :

               \(\Delta T=1,16\times\left(60-25\right)=40,6\) ( ml ) = 0,0406 ( lít )

Gọi thể tích rượu cho vào bình là X ( lít ) . Thể tích rượu tăng thêm của X ( lít ) rượu khi nhiệt độ tăng từ 25 - 600C là : 0,0406 . X ( lít )

Thể tích tối đa mà bình có thể chứa là 11 nên ta có :

                               X + 0,0406 . X = 1

                                      1,0406.X = 1

                                                   X = 0,96 ( lít )

Vậy thể h rượu cho vào tối đa là 0,96 lít  để khi đun từ 250C đến 600C rượu không bị tràn ra ngoài

Bình luận (0)
bong bóng
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
13 tháng 2 2020 lúc 10:03

Câu 1:

Một quả nặng có khối lượng là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3

a) Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N

b)Khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng là:0,27:0,0001=2700kg/m3

c) Nếu treo quả nặng vào lực kế chỉ giá trị bao nhiêu :2,7N

Câu 2:

Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:

a) Thể tích của viên bi là:70-50=20cm3=0,000002m3

b) Khối lượng của viên bi ? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3

Khối lượng của viên bi là:0,000002.11300=0,0226kg

c) Trọng lượng của viên bi là:0,0226.10=0,226N

Câu 3:

Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng là 2500kg/m3. Khi thả vào bình chia độ thì thể tích nước trong bình tăng lên 25cm3.Tính:

- Đổi 25cm3=0,0000025m3

Khối lượng của vật là:2500.0,0000025=0,0000625kg

-Trọng lượng của vật là:0,0000625.10=0,000625N

Câu 4:

hộp quả cân robecvan có các quả cân lần lượt ghi 100g,50g,20g,10g.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bộ quả cân này là bao nhiêu?GHĐ là:200g;ĐCNN là10g

Câu 5:

Thả chìm hoàn toàn một thỏi chì đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180cm3 nước , thì bây giờ dâng lên đến mực 380cm3.

a) Thể tích thỏi chì là :380-180=200cm3=0,0002m3

b) Tính khối lượng của thỏi chì, biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3

Khối lượng của thỏi chì là:11300.0,0002=2,26kg => trọng lượng của thỏi chì đó là:2,26.10=22,6 N

c) Kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng hãy so sánh lực kéo khi dó với trọng lượng của thỏi chi

Phải dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của thỏi chì

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
16 tháng 9 2016 lúc 15:14

Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1

Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1

_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).

_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Bình luận (1)