Một bạn đo chiều dài sân trường với kết quả 3 lần đo là : 70,5m ; 70m ; 71m. Kết quả đo chiều dài sân trường là :
Một bạn đo chiều dài của sân trường với kết quả của ba lần đo là :70,5m ,70m ,71m.Kết quả đo chiều dài sân trường là
70,5 m
chuẩn không cần chình đâu tk đi
chiều dài là chiều luôn dài nhất
nên ta chọn là 71 m
ai thấy đúng thì tk nha
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m.
B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m.
D. L = (2,345 ± 0,0005) m.
+ Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên L ¯ = 2 , 345 ¯ m
+ Sai số ngẫu nhiên DL = 0
+ Sai số của thiết bị là DL’ = 1 mm = 0,001 m
® L = (2,345 ± 0,001) m.
Đáp án C
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m
B. L = (2345 ± 0,001) mm
C. L = (2,345 ± 0,001) m
D. L = (2,345 ± 0,0005) m
Chọn đáp án C
Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên L- = 2,345 m
Sai số ngẫu nhiên DL = 0
Sai số của thiết bị là DL’ = 1 mm = 0,001 m
® L = (2,345 ± 0,001) m
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = 2 , 3450 ± 005 m .
B. L = 2 , 3450 ± 001 m m .
C. L = 2 , 3450 ± 0 , 001 m .
D. L = 2 , 3450 ± 0 , 005 m .
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m.
B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m.
D. L = (2,345 ± 0,0005) m.
Đáp án C
Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên L ¯ = 2,345 m
Sai số ngẫu nhiên DL = 0
+ Sai số của thiết bị là DL’ = 1 mm = 0,001 m
® L = (2,345 ± 0,001) m.
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:
A. L = ( 2 , 345 ± 0 , 005 ) m
B. L = ( 2345 ± 0 , 001 ) m m .
C. L = ( 2 , 345 ± 0 , 001 ) m .
D. L = ( 2 , 345 ± 0 , 0005 ) m .
- Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên
- Sai số ngẫu nhiên ΔL = 0
- Sai số của thiết bị là ΔL’ = 1 mm = 0,001 m
⇒ L = (2,345 ± 0,001) m.
Một học sinh khẳng định rằng: “ Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ cần dùng thước đó đo một lần là có thể biết được sân trường dài bao nhiêu mét”. Kết quả thu được theo cách làm đo có chính xác không? Tại sao?
Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác
1 học sinh khăng định rằng :"cho tôi một thước đo có giới hạn đo 1m . Tôi sẽ chỉ cần dùng thước đó đo một lần là co thể biết sân trường dài bao nhiêu mét"
a. Theo em bạn đó phải làm thế nào đẻ thực hien lời nói của mình?
b. Kết quả bạn thu được có chính xác không ? Tại sao ?
a. đi từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên
b. kết quả thu được không chính xác. tại nếu đo một lần thì có thể sẽ bị sai số về kết quả. nên đo 3 lần
Câu 11. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. lựa chọn thước đo phù hợp.
B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.
D. đặt vật đo đúng cách.
Câu 12: Dụng cụ phù hợp nhất để đo chiều dài của sân trường là:
A. thước cuộn
B. thước kẻ
C. thước kẹp
D. thước thẳng
Câu 13: Giới hạn đo của thước là
A. độ dài lớn nhất ghi trên thước
B. thể tích lớn nhất ghi trên bình chia độ
C. nhiệt độ lớn nhất ghi trên nhiệt kế
D. khối lượng lớn nhất ghi trên cân
Câu 14: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức nước ta là ?
A. m
B. kg
C. lít
D. lạng
Câu 15: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài?
A. Thước cuộn
B. Cân
C. Bình chia độ
D. Nhiệt kế
Câu 11. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. lựa chọn thước đo phù hợp.
B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.
D. đặt vật đo đúng cách.
Câu 12: Dụng cụ phù hợp nhất để đo chiều dài của sân trường là:
A. thước cuộn
B. thước kẻ
C. thước kẹp
D. thước thẳng
Câu 13: Giới hạn đo của thước là
A. độ dài lớn nhất ghi trên thước
B. thể tích lớn nhất ghi trên bình chia độ
C. nhiệt độ lớn nhất ghi trên nhiệt kế
D. khối lượng lớn nhất ghi trên cân
Câu 14: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức nước ta là ?
A. m
B. kg
C. lít
D. lạng
Câu 15: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài?
A. Thước cuộn
B. Cân
C. Bình chia độ
D. Nhiệt kế