kể tên một số loại cây có hoa có thể sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh sản sinh dưỡng là gì?Kể tên 1 số loại cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng mà you know
THANKS
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá ) của cây mẹ.
Những hình thức sinh sản tự nhiên là :
- Thân bò : Rau má, bèo cái, lục bình,...
- Thân rễ : Gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật,...
- Rễ củ : Khoai lang, ...
- Thân củ : Khoai tây,...
- Lá : Lá thuốc bỏng, lá suốt đời, lá cây hoa đá,...
Học Tốt !
Hãy kể tên một số loại cây khác có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá mà em biết. Vì sao người ta gọi hình thức sinh sản từ rễ, thân, lá là sinh sản sinh dưỡng?
- Một số loài cây có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá:
+ Sinh sản bằng rễ: gừng, cỏ mần trầu, cây dong ta,…
+ Sinh sản bằng thân: sắn, khoai lang, rau má, rau ngót,…
+ Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây bèo cái, cây sam nhật,…
- Người ta gọi hình thức sinh sản từ thân, rễ, lá là sinh sản sinh dưỡng vì ở hình thức này cơ thể mới được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng từ của cơ thể mẹ (thân, rễ, lá).
Xem lại bảng trên, hãy chọn từ thích hợp trong số các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ trống trong câu dưới đây để có khải niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng đơn giản tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan ……ở một số cây như:……..,…….,….. có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có ….. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan…….được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, cây non có thể được tạo ra từ những bộ phận nào sau đây của cây mẹ?
(1) Lá. (2) Hoa. (3) Hạt. (4) Rễ.
(5) Thân. (6) Củ. (7) Căn hành. (8) Thân củ
A. 1, 2, 6, 8.
B. 3, 4, 5, 6, 7, 8
C. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8
D. 1, 4, 5, 6, 7, 8.
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính trong đó cơ thể mới hình thành từ một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Loại bỏ (2) Hoa; (3) Hạt. ¦ Đáp án D
Một số loại cây trồng sinh sản hữu tính, tuy nhiên trong một vụ trồng người ta không thấy chúng ra hoa, nguyên nhân có thể là:
A. Chu kỳ sống của chúng chỉ có sinh trưởng mà không có phát triển
B. Trong vụ trồng đó chúng chỉ thực hiện quá trình sinh sản nhờ sinh sản vô tính.
C. Do yếu tố của môi trường mà sinh trưởng nhanh, phát triển chậm
D. Các cây này đều là các cây đơn tính vì vậy khi trồng cùng nhau chúng không ra hoa.
Đáp án C
Một số loại cây trồng sinh sản hữu tính, tuy nhiên trong một vụ trồng người ta không thấy chúng ra hoa, nguyên nhân có thể là do yếu tố của môi trường mà sinh trưởng nhanh, phát triển chậm.
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ:
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
Có bao nhiêu đáp án đúng
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)
à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ:
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
Có bao nhiêu đáp án đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)
à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ:
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
Có bao nhiêu đáp án đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)
à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng
Lấy hạt phấn của loài A (2n=18) thụ phấn cho loài B (2n=26) người ta thu được một số cây lai. Có một số nhận định về các cây lai này như sau:
(1) không thể trở thành loài mới vì cây lai không sinh sản hữu tính.
(2) có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
(3) có khả năng hình thành loài mới thông qua sinh sản hữu tính.
(4) có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A.
Có 2 nhận định đúng, đó là (2) và (4).