Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

minh huyền lê
Xem chi tiết
when the imposter is sus
5 tháng 1 2023 lúc 16:04

Ta có:

\(\left(n+3\right)⋮\left(n+7\right)\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+7\right)⋮\left(n+7\right)\)

\(\left(n-n\right)+\left(3-7\right)⋮\left(n+7\right)\Rightarrow4⋮\left(n+7\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+7\right)\inƯ\left(4\right)\Rightarrow\left(n+7\right)\in\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

Xét bảng sau:

n + 7 1 -1 4 -4
n -6 -8 -3 -11

Vậy \(n\in\left\{-6;-8;-3;-11\right\}\)

Nguyễn Nhật Mỹ Uyên
5 tháng 1 2023 lúc 16:17

Ta có: (n+3)= (n+7-4)

(n+7)-4 chia hết cho (n+7)

Mà (n+7) chia hết cho (n+7)

Vậy -4 chia hết cho (n+7)

Vậy (n+7) thuộc Ư(-4) = { 1,-1,2,-2,4,-4}

Xét n+7=1

n+7=-1

.....

Vậy n=1-7

n=-1-7

.....

Vậy n = -6

n= -8

.....

Vậy n thuộc {6;8;3;11}

 

Nguyễn Thị Huệ
5 tháng 1 2023 lúc 16:45

n+3:n+7

n+7-4:n+7

Vì n+7:n+7 nên -4 :n+7

n+7 thuộc Ư(-4)

n+7 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4}

n thuộc {-11;-9;-8;-6;-5;-3}

chú ý dấu này : có nghĩa là chia hết

sasuke smartboy
Xem chi tiết
tan suong Nguyen
4 tháng 1 2016 lúc 20:44

TICK ĐI RỒI MỚI LÀM 

Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 20:46

n - 1 là ước của 12

n -  1 thuộc {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1  ; 1;  2 ; 3;  4;  6;  12}

n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13}

n  - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho  n - 1

3 chia hết cho n - 1

n  -1 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}

n - 1 = -3 => n  =-2

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 1= > n = 2

n -1 = 3 => n = 4

Vậy n thuộc {-2 ; 0; 2 ; 4} 

tan suong Nguyen
4 tháng 1 2016 lúc 20:47

KHÔNG TICK TAO ĐỨA ĐẤY LÀM CHÓ BÒ TRẺ TRÂU

man lang thang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:34

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
17 tháng 1 2016 lúc 20:55

n+5 = (n-2) + 7 chia hết cho n-2 

suy ra 7 chia hết cho n-2  

n-2 thuộc Ư (7) = { -1 ,1 ,-7,7 ) 

n thuộc { 1, 3, -5, 9}

Phạm Thị Thu Trang
17 tháng 1 2016 lúc 20:51

{ -5 ; 1 ;3 ;9 } , tick nha

Đặng Quốc Nam
17 tháng 1 2016 lúc 20:55

n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

   Vì n-2 chia hết cho n-2 =>7 chia hết cho n-2

   =>n-2 thuộc Ư(7)={-1;-7;1;7}

   =>n={-5;1;3;9} 

     tick cho mình nha

Trịnh Đức Việt
Xem chi tiết
Trà My
25 tháng 4 2017 lúc 16:42

\(\left(3n-2\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(3n+3-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left[3\left(n+1\right)-5\right]⋮\left(n+1\right)\)

mà [3(n+1)]\(⋮\)(n+1) => 5\(⋮\)(n+1) <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\){-5;-1;1;5} <=>n\(\in\){-6;-2;0;4}

câu 2 làm tương tự

Xử Nữ công chúa
Xem chi tiết

n = 4 nhé vì :

4 + 4 = 8 ; 4 - 2 = 2

8 : hết cho 2

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
14 tháng 8 2018 lúc 19:55

\(4+4=8;4-2=2\)

\(\Rightarrow8⋮2\)

Code : Breacker

 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
14 tháng 8 2018 lúc 20:01

Ta có : \(n+4=n-2+6\)

Vì \(n+4⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2+6⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

+) n - 2 = 1   => n = 3

+) n - 2 = -1  => n = 1

+) n - 2 = 2  => n = 4

+) n - 2 = -2 => n = 0

+) n - 2 = 3  => n = 5

+) n - 2 = -3 => n = -1

+) n - 2 = 6  => n = 8

+) n - 2 = -6  => n = -4

Vậy .....

Hermione Granger
Xem chi tiết
Nguyen Quang Hung
28 tháng 11 2017 lúc 19:55

học ngu

Kaori Ringo
Xem chi tiết