Có ý kiến cho rằng: câu thơ thứ 3 là bản lề khép mở hai tâm ttangj em có đồng ý không vì sao?
Có ý kiến cho rằng ba tiếng cuối của câu thơ thứ hai trong phần dịch thơ dịch chưa sát so với phần phiên âm. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối của bài bếp lửa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn em có đồng ý với ý kiến đó không vì sao ?
Có ý kiến cho rằng: vị trí của hai từ “anh” và “tôi” trong bài không thể thay thế được cho nhau. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? ( Bài thơ đồng chí)
Đồng ý, vì 2 từ thể hiện sự tôn trọng của tác giả với người đồng chí của mình, nếu đổi chỗ 2 từ, sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ
Có ý kiến cho rằng " Anh thanh niên là người sống chân thành, cởi mở và hiếu khách " . Em có đồng ý không? Vì Sao?
Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:
- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.
- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:
+ Tình thân của anh với bác lái xe
+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .
- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:
+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy
+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư
+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý
=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.
Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.
Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:
- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.
- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:
+ Tình thân của anh với bác lái xe
+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .
- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:
+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy
+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư
+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý
=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.
Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.
ó ý kiến cho rằng các nước tư bản phương tây đến đông nam á là để giúp đỡ những nước này thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu em đồng ý với ý kiến đó. vì sao em đồng ý ? (đây là câu hỏi mở nha mn)
O vì đo chỉ là cái cớ thôi các nc nay ddens ĐNA chỉ để vơ vét tài nguyên
Không
Vì các nước tư bản phương Tây lấy cớ đó đến Đông Nam Á để bành trướng lãnh thổ để biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa (Trừ Thái Lan)
Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ đầu của bài thơ "Tĩnh dạ tứ "là sự kết hợp giữa tĩnh và động. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? Mọi người giúp mình với. Cảm ơn ạ.
Có ý kiến cho rằng:"Truyền thống của gia đình, dòng họ là những thứ gì đã lạc hậu, không còn phù hợp..."Em có đồng ý với ý kiến tyển không?Vì sao?
- Ý kiến đó không đúng bởi vì đó là do Dế Mèn xui Dế Choắt đi trêu chị Cốc.
- Dế Choắt chết là tội của Dế Mèn
=> Em không đồng ý với ý kiến đó vì Dế Mèn là 1 nhân vật nhẫn tâm, vô cảm khi đã để người bạn của mình là Dế Choắt chết. Cuối truyện Dế Choắt để lại cho Dế Mèn cũng như các bạn đọc 1 bài học vô cùng sâu sắc và ý nghĩa nhất
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
"Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thương sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương”
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ đầu của bài là sự kết hợp giữa tĩnh và động. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?