Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ko cần bít
Xem chi tiết
Cô Gái Yêu Sự Cô Đơn
4 tháng 4 2018 lúc 20:22

<=> \(\frac{2x-3}{35}\)\(\frac{x^2-2x}{7}\)\(\frac{5x^2}{35}\)\(\frac{7\left(2x-5\right)}{35}\)

<=> \(\frac{2x-3}{35}\)\(\frac{5\left(x^2-2x\right)}{35}\)\(\frac{5x^2}{35}\)\(\frac{7\left(2x-5\right)}{35}\)

<=> 2x - 3 + 5( x2 - 2x ) < 5x2 - 7( 2x - 5 )

<=> 2x - 3 + 5x2 - 10x < 5x2 - 14x + 35

<=> 2x + 5x2 - 10x - 5x2 + 14x < 35 + 3

<=> 6x < 38

<=> x < \(\frac{19}{3}\)

có sai thì thông cảm :)

Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết
Bui Huyen
23 tháng 2 2019 lúc 21:53

pt đầu \(\Leftrightarrow x+1+\frac{1}{x+1}+x+7+\frac{7}{x+7}=x+3+\frac{3}{x+3}+x+5+\frac{5}{x+5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}+\frac{7}{x+7}=\frac{3}{x+3}+\frac{5}{x+5}\\ \Rightarrow\frac{8x+14}{x^2+8x+7}=\frac{8x+30}{x^2+8x+15}\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)=\left(4x+15\right)\left(x^2+8x+7\right)\)

Đặt a=4x+7

      b=x2 +8x+7

như vậy ta được pt mới có dạng \(a\left(b+8\right)=b\left(a+8\right)\Leftrightarrow ab+8a=ab+8b\Rightarrow a=b\)

hay\(4x+7=x^2+8x+7\Rightarrow x^2+4x=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}\)

Thị Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Luffy123
22 tháng 1 2019 lúc 20:44

ta có pt trên <=> \(\frac{7-x}{2009}+1+\frac{5-x}{2011}+1+\frac{3-x}{2013}=0\)

<=> \(\frac{7-x}{2009}+\frac{2009}{2009}+\frac{5-x}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{3-x}{2013}+\frac{2013}{2013}=0\)

<=> \(\frac{2016-x}{2009}+\frac{2016-x}{2011}+\frac{2016-x}{2013}=0\)

<=> \(\left(2016-x\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

do \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2013}\) >0

=> 2016-x=0

=> x=2016

Hà Ngọc Điệp
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
29 tháng 10 2019 lúc 20:38

Nhân liên hợp rồi rút gọn thì ta sẽ ra. Tôi nghĩ vậy

Khách vãng lai đã xóa
Khánh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 1 2020 lúc 21:58

\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

<=> \(\left[x\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)\right]-24=0\)

<=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+2x-x-2\right)-24=0\)

<=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-24=0\)

Đặt t = x2 + x 

<=> t(t - 2) - 24 = 0

<=> t2 - 2t - 24 = 0

<=> t2 - 6t + 4t - 24 = 0

<=> (t + 4)(t - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+x+4=0\\x^2+x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{4}=0\\x^2+3x-2x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy S = {2; -3}

(lưu ý: thay "ktm" thành vô lý và giải thích thêm)

\(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=2\)

<=> (x + 4 - 1)4 + (x + 4 + 1)4 - 2 = 0

Đặt y = x + 4

<=> (y - 1)4 + (y + 1)4 - 2 = 0

<=> y4 - 4y3 + 6y2 - 4y + 1 + y4 + 4y3 + 6y2 + 4y + 1 - 2 = 0

<=> 2y4 + 12y2 = 0

<=> 2y2(y2 + 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}y^2=0\\y^2+6=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

<=> y = 0

<=> x + 4 = 0

<=> x = -4

Vậy S = {-4}

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
20 tháng 1 2020 lúc 22:24

\(\frac{x^2+x+4}{2}+\frac{x^2+x+7}{3}=\frac{x^2+x+13}{5}+\frac{x^2+x+16}{6}\)

<=> \(\frac{x^2+x+4}{2}-3+\frac{x^2+x+7}{3}-3=\frac{x^2+x+13}{5}-3+\frac{x^2+x+16}{6}-3\)

<=> \(\frac{x^2+x+4-6}{2}+\frac{x^2+x+7-9}{3}=\frac{x^2+x+13-15}{5}+\frac{x^2+x+16-18}{6}\)

<=> \(\frac{x^2+x-2}{2}+\frac{x^2+x-2}{3}=\frac{x^2+x-2}{5}+\frac{x^2+x-2}{6}\)

<=> \(\left(x^2+2x-x-2\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

<=> (x + 2)(x - 1) = 0 (do \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\ne0\))

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2; 1}

câu cuối: + 3 vào sau các phân số của pt như trên

Khách vãng lai đã xóa