Những câu hỏi liên quan
Sói92 Channel
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 12 2021 lúc 13:19

* Nguyên nhân

- Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

- Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).

- Chính sách thỏa hiệp và nhượng bộ của Anh, Mỹ, pháp tạo điều kiện cho khối phát xít phát động chiến tranh.

* Kết cục 

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.

- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

* Suy nghĩ

- Gây thương vong

- Giảm sự tiến bộ của xã hội

- Phá hoại môi trường

  
Bình luận (0)
$#NT-H18x#$
Xem chi tiết
Bùi Thảo Vy
27 tháng 12 2020 lúc 20:17

Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ 2:

- Sau chiến tranh thế giới thứ 1,các nước đế quốc nảy sinh mâu thuẫn.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm những mâu thuẫn đó.

- Hình thành 2 khối đế quốc đối dịch nhau.

- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ.

Phần suy nghĩ thì mik chưa biết

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Trần Sĩ Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Hồ_Maii
28 tháng 12 2021 lúc 20:24

Tham khảo ở đây nhé bn☘

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/nguyen-nhan-bung-no-cua-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-va-thu-2-co-diem-gi-khac-va-giong-nhau-faq165502.html

Bình luận (0)
Huge Roes
28 tháng 12 2021 lúc 20:25

Giống nhau

- về nguyên nhân: cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt đầu từ mâu thuẫn của các nc đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa

=> Mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao ko giải quyết đc dẫn đến chiến tranh bùng nổ

- về t/c : cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang t/c phi nghĩa:

+ gây tổn thất nặng nề về sức ng của nhân loại, để lại nz hậu quả nặng nề 

+ bản chất là chiến tranh giữa các nc đế quốc với  nhau tranh giành thị trường và thuộc địa 

+ về hệ quả: sau 2 cuộc chiến tranh đều có 1 trật tự đc thiết lập 

Khác nhau

CTTGT1: 

- phe tham chiến: phe liên minh( Đức, Áo-Hung, Italia) và phe hiệp ước( Anh, Pháp, Nga)

- nc tham chiến: các nc tư bản chủ nghĩa

- quy mô, mức độ: nhỏ hơn

- tính chất: phi nghĩa

- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: ko bị chia cắt

- trật tự thế giới: trật tự Vecxai-Oasinhtơn

CTTGT2: 

- phe tham chiến: mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít( Đức, Nhật, Italia) 

- nc tham chiến: các nc TBCN và XHCN (Liên xô)

- quy mô, mức độ: lớn hơn

- tính chất: giai đoạn 2 là chính nghĩa sự tham chiến của liên xô

- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: bị chia cắt thành đông đức và tây đức với 2 chế độ chính trị khác nhau là XHCN và TBCN

- trật tự thế giới: trật tự 2 cực lanta

Bình luận (0)
Uyên  Thy
28 tháng 12 2021 lúc 20:25

Bạn tham khảo nhé!
Giống nhau

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.
- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.
- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.
- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
Khác nhau
- Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).
- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.
- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.
- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.
- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.
=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô

Bình luận (0)
Phương Nguyễn Thu
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Bảo Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
29 tháng 12 2022 lúc 20:15

TK:

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.

- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

* Suy nghĩ

- Gây thương vong

- Giảm sự tiến bộ của xã hội

- Phá hoại môi trường

Bình luận (1)
Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
13 tháng 12 2016 lúc 21:59

kết cục của chiến tranh thê sgi[i thứ 2 rất khốc liệt 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại nhưng nhưng tầng lớp bị thương vong là tầng lớp nhân dân bị bắt đi đấu tranh

Bình luận (0)
Hồ Ái Vy
20 tháng 12 2016 lúc 9:56

- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc bằng sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I - ta - li - a, Nhật.

- Ngược lại, thắng lợi hoàn toàn nghiêng về các nước dân tộc trên khắp thế giới , vì đã cố gắng đấu tranh giành độc lập

- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

-

Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la..

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới

-> Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa

 

Bình luận (5)
nguyenlili
25 tháng 12 2016 lúc 20:32

giup mik so sanh cac cuoc cach mang tu san nhe nhanh len

 

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 14:34

- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

Bình luận (0)
Dương Bảo Nguyên
Xem chi tiết