Những câu hỏi liên quan
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Phan Minh  khôi
Xem chi tiết
newton7a
14 tháng 11 2017 lúc 10:04

1 Khái niệm ca dao dân ca là kết hợp giữa nhạc dân dan và lời dân ca

2 Bài ca dao em thích là bài : " CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH" 

   Phân tích :

HƯỚNG DẪN
1.    Nội dung mà chùm ca dao nói về tình cảm gia đình hướng tới là:
-    Ngợi ca công ơn trời biển của cha mẹ đối với con cái, nhắc nhở về lòng biết ơn với công lao của cha mẹ qua hình thức lời ru ngọt ngào, sâu lắng (bài 1).

-    Nỗi nhớ thương da diết, quặn lòng của người con gái phải lấy chồng xa quê khi hướng về quê mẹ, nỗi nhớ ấy triền miên theo sự lặp lại của chu kì thời gian “chiều chiều” và không gian quen thuộc “ngõ sau” (bài 2).
-    Nỗi nhớ và lòng kính yêu đối với ông bà, tổ tiên (bài 3).
-    Tình cảm anh em thân thương gắn bó máu thịt (bài 4).
2.    Chùm bài ca đao nói về tình cảm gia đình dã sử dụng hình thức nghệ thuật chủ yếu là các hình ảnh so sánh quen thuộc mà có ý nghĩa sâu sắc.
-    Hình ảnh so sánh: Sử dụng so sánh ngang bằng với các từ so sánh: như, bao nhiêu... bấy nhiêu, lấy cái cụ thể để so sánh vởi cái trừu tượng.
Ví dụ:    + Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
+ Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
+ Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
Những hình ảnh so sánh như vậy vừa gần gũi lại chính xác, giàu sức biểu cảm và thấm thìa. Ví công cha như núi ngất trời bởi người cha yêu thương con cái bằng một tình yêu mạnh mẽ, lớn lao, cha là trụ cột gia đình, vững chãi như núi non. Còn mẹ thì yêu con bằng một tình yêu dịu dàng, vô bờ bến. Tất cả những nguồn yêu thương ấy đều muôn đời vĩnh cửa như sự trường tồn của núi sông, biển rộng.

3.    Bên cạnh tình cảm của cha mẹ với con cái, con cháu với ông bà và anh chị em với nhau, ca dao còn nói nhiều về tình nghĩa vợ chồng đằm thắm gắn bó thuỷ chung, hi sinh thầm lặng:
-    Chồng em áo rách em thương,
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
-    Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
-    Râu tôm nấu với ruột bầu,
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
4.    Hình ảnh quê hương, đất nước, con người được thể hiện qua ca dao rất phong phú. Đó có thể là vẻ đẹp giàu có, trù phú của đồng ruộng do bàn tay con người xây đắp, vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của núi non sông nước, hay những dịa danh nổi tiếng in dấu những trang sử oai hùng,... Trong bốn bài ca dao trên, bức tranh về quê hương, đất nước, con người hiện lên thật cụ thể, sinh động. Đó là những tên gọi gắn liền với đặc trưng riêng của mỗi vùng đất: sông Lục Đầu, sông Thương, núi Đức Thánh Tản,...; hay là những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử: thành Hà Nội, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút,... hay chốn nước non thanh tú của xứ Huế mộng mơ, khung cảnh bình dị của cánh đồng lúa quê hương đương thì con gái trong sự hoà hợp với vẻ đẹp khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống của người lao động.
5.    Tình cảm của nhân vật trữ tình đối với đất nước, quê hương, con người trong ca dao là tình yêu thắm thiết với quê hương, lòng tự hào về vẻ đẹp và những trang sử hào hùng, những truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại. Tình cảm ấy được thể hiện qua lời hát đối đáp của đôi trai gái, qua lời mời mọc đầy tự hào: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ” hay “Ai vô xứ Huế thì vô”, qua cái nhìn trìu mến với cảnh sắc và con người trên quê hương mình.
Tình cảm quê hương đất nước trong ca dao thường là những tình cảm gắn bó với những vùng quê, những xóm làng cụ thể. Vì thế, ta thường bắt gặp cách mở đầu bài ca dao bằng tên gọi của những địa danh: “Hà Nội ba mươi sáu phố phường”, “Đất Quảng Nam chưa mưa đã nắng”..., hoặc bằng các cụm từ như làng ta, quê ta,...

6.    Đặc sắc nghệ thuật của chùm bài ca dao nói về quê hương, đất nước, con người:
Trong bài ca dao thứ nhất, tác giả dân gian đã mượn hình thức hát đối đáp của trai gái để ngợi ca cảnh đẹp của quê hương đất nước. Đối đáp trao duyên là một hình thức sinh hoạt phổ biến của ca dao, kín đáo bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của người trong cuộc. Hình ảnh quê hương với những nét làm nên vẻ đẹp riêng của mỗi vùng đất hiện lên qua lời đối đáp thật trữ tình, duyên dáng.
- Bài ca dao thứ hai nói về cảnh đẹp của Hà Nội. Bài ca dao được mở đầu bằng lời mời mọc: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ”. Từ xem lặp lại ba lần không chỉ có ý nghĩa liệt kê những cảnh đẹp nổi tiếng của Hà Nội mà nó còn chứa đựng tình cảm say mê với cảnh sắc quê hương mình. Bài ca dao kết thúc bằng câu hỏi tu từ: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này” vừa ẩn chứa niềm tự hào lại vừa như một lời nhắn nhủ khiến ta phải suy ngẫm, bởi lẽ cảnh dẹp đó là do chính bàn tay khéo léo của con người đất kinh kì ngàn đời gây dựng nên. Thế hệ sau phải làm sao để gìn giữ nét đẹp của mảnh đất nghìn năm văn hiến ấy?
-    Bài ca dao thứ ba đưa ta đến vái cảnh sắc riêng của non nước xứ Huế. Nghệ thuật miêu tả của bài ca dao khiến xứ Huế hiện lên như một bức tranh lụa:
Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Đó là vẻ đẹp hài hoà của sơn thuỷ hữu tình, vừa hùng vĩ lại vừa thơ mộng. Bày ra trước mắt người đọc một khung cảnh trữ tình như thế, bài ca dao buông lửng một câu nói: “Ai vô xứ Huế thì vô...”. Ai vốn là đại từ phiếm chỉ được dùng nhiều trong ca dao, những ai ở đây không mang nghĩa mơ hồ, chung chung. Nhân vật trữ tình của bài ca dao dường như đang gửi gắm lời mời và tình ý tới một đối tượng cụ thể, như muốn kín đáo nói rằng Huế đẹp và nên thơ như vậy đấy, ai yêu Huế, có tình với Huế thì hãy vô thăm.
Bài ca dao số bốn lại cho ta cảm nhận vẻ đẹp riêng của một miền quê ở Bắc Trung Bộ, qua những từ mang màu sắc địa phương như ni, tê. Đây là bài ca dao thể hiện trực tiếp nhất vẻ đẹp của người dân lao động hoà trong vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương. Cảnh đẹp trong bài ca dao là cảnh cánh đồng lúa đang thì con gái: Bài ca dao sử dụng hình thức điệp ngữ và đảo ngữ: “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát - Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông” tạo ấn tượng về cánh đồng lúa xanh mượt mà đang trải ra ngút tầm mắt. Vẻ đẹp ấy càng làm tôn lên nét đẹp trẻ trung, phơi phới sức xuân của người con gái:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

3. Thơ Đường luật gồm:

+ Thất ngôn tứ tuyệt : Gồm có 4 câu mỗi câu 7 chữ ; ngắt nhịp 2/2/3 hoặc 4/3 ; gieo vần vào mỗi câu 1,2,4

+ Ngũ ngôn tứ tuyệt : Gồm có 4 câu mỗi câu 5 chữ ; ngắt nhịp 2/3 ; gieo vần vào mỗi câu 2,4

+ Thất ngôn bát cú : Gồm có 8 câu mỗi câu 4 chữ ; ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3 '; gieo vần vào mỗi câu 1,2,4,6,8

NHỚ LỜI NHÉ!!!

Bình luận (0)
Phan Minh  khôi
14 tháng 11 2017 lúc 7:45

2 những bài ca dao được hoc., phân tích nội dung các bài thơ đó?

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 11:05

a. Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" - Huy Cận (vẻ đẹp của con người lao động)

b.  Mặt trời xuống biển như hòn lửa.

Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

Thuyền ta lái gió với buồm trăng.

...

c. Bài thơ "Quê hương"

d.  "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"

Thật là một cảnh tượng đẹp lúc hoàng hôn, khi ngày sắp kết thúc. Mặt trời đỏ rực như hòn lửa.

Bình luận (0)
hung le
Xem chi tiết

Có một ông lão bệnh nặng sắp chết nhưng ông rất sợ. Một người bạn tới thăm, ông liền than thở:

- Tôi chắc chết mất. Không biết chết có sướng không?

- Dĩ nhiên là sướng rồi.

- Sao ông biết?
- Nếu sau khi chết mà không sướng, người ta chết sẽ đều trốn về cả chứ. Đằng này chẳng thấy một người chết nào về cả, đủ biết chết là sướng rồi!

- Thế là ông kia không sợ nữa và cũng thanh thản ra đi.

Bình luận (0)
Người
12 tháng 11 2018 lúc 17:32

 thơ nhé:

  Một cây chẳng bằng chân em

Ba cây chụm lại cao bằng đít em

Bình luận (0)

Chủ đề: Truyện cười

Có các nhân vật: Cô giáo, Tùng và cả lớp

Câu chuyện như sau:

Cô giáo: Cả lớp hãy làm bài tìm x này. 

Đề bài là: Tìm x, biết:

35×x+1=69

Cô giáo: Hãy làm cẩn thận dạng bài như thế này!

Cả lớp: Vâng ạ !

Một lúc sau, cô giáo thấy Tùng đang ngồi nói chuyện trong lớp.

Cô giáo: Tùng! Lên chữa bài cho cô.

Tùng đi lên làm bài. Tùng đứng trên đó một hồi, xong về chỗ. Cô giáo chữa bài của Tùng. Cô giáo thấy Tùng gạch chân dưới chữ x. Và dòng dưới là một câu lập luận:" Vì đề bài là tìm x. Nên em đã gạch chân dưới chữ x "

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
lx l
Xem chi tiết
Wind
12 tháng 11 2018 lúc 17:49

Tiên học lễ, hậu học văn
Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Một kho vàng không bằng một nang chữ
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
Ăn vóc học hay
Ông bảy mươi học ông bảy mốt
Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Người không học như ngọc không mài
Trọng thầy mới được làm thầy
Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
Nhất quý nhì sư
Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
12 tháng 11 2018 lúc 17:25

chu de gi vay ban

Bình luận (0)
lx l
12 tháng 11 2018 lúc 17:25

Hãy viết 1 bài thơ, truyện cười, ca dao,tục ngữ...

Bình luận (0)
hung le
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
12 tháng 11 2018 lúc 17:22

Bố hỏi con trai:

-Lớn lên con muốn làm j?

-Bác sĩ ạ

-Tuyệt,điều j làm con tự tin như thế

-Cô giáo luôn bảo con viết chữ giống bác sĩ ạ

mk lấy trog báo tài hoa trẻ đúng thì tk ko thì thui

Bình luận (0)
Wind
12 tháng 11 2018 lúc 17:51

Tiên học lễ, hậu học văn
Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Một kho vàng không bằng một nang chữ
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
Ăn vóc học hay
Ông bảy mươi học ông bảy mốt
Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Người không học như ngọc không mài
Trọng thầy mới được làm thầy
Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
Nhất quý nhì sư
Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bình luận (0)
Wind
12 tháng 11 2018 lúc 17:52

Nắng ấm sân trường

Cây điệp già xòe rộng tán yêu thương
Lá lấp lánh cười duyên cùng bóng nắng
Giờ đang học, mảng sân vuông lặng vắng
Chim chuyền cành buông tiếng lạnh bâng qươ
Chúng em ngồi nghe thầy giảng bình thơ
Nắng ghé theo chồm lên ngồi bệ cửa
Và cả gió cũng biết mê thơ nữa
Thổi thoảng vào mát ngọt giọng thầy ngâm
Cả lớp say theo từng nhịp bổng trầm
Điệp từng bông vàng ngây rơi xoay tít
Ngày vẫn xuân, chim từng đôi ríu rít
Sà xuống sân tắm nắng ấm màu xanh
Em ngồi yên uống suối mật trong lành
Thời gian như dừng trôi không bước nữa
Không gian cũng nằm yên không dám cựa
Ngại ngoài kia nắng ấm sẽ thôi vàng
Sân trường căng rộng ngực đến thênh thang
Kiêu hãng khoe trên mình màu nắng ấm
Lời thơ thầy vẫn nhịp nhàng sâu lắng
Nắng ấm hơn nhờ giọng ấm của người...

Bình luận (0)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
14 tháng 12 2021 lúc 17:47

ài 1:

Biện pháp nghệ thuật: So sánh.

Tác dụng:

→So sánh anh em trong nhà như tay chân mà tay và chân là một bộ phận của cơ thể người, luôn gắn liền với nhau.

→Muốn nhận mạnh rằng anh em trong nhà phải biết đùm bọc, gắn bó, yêu thương nhau.

Bài 2:

   Anh em là người cùng một mẹ đẻ ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Mà anh em trong nhà phải biết yêu thương, gắn bó với nhau. Tay và chân cũng thế. Chúng là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay thuận thì chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh.Cũng như lời mà ông cha ta muốn nhắn nhủ qua bài ca dao rằng:anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó cũng chính là bổn phận của người làm con như chũng ta. Phải biết yêu thương , kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ , anh em trong nhà cũng như thế. Như vậy bố mẹ chúng ta sẽ càng vui hơn.

Bình luận (0)
Phạm Hà Thy
Xem chi tiết
Xem chi tiết