Những câu hỏi liên quan
{Hell}mr monster
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 19:18

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=4(cm)

b: BN=AB/2=2cm

=>ON=10cm

OM=OA/2=4(cm)

Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=8(cm)

Bình luận (0)
{Hell}mr monster
21 tháng 2 2022 lúc 20:00

Bài 9. Trên đường thẳng xy lấy điểm M. Lấy điểm A thuộc tia Mx, điểm B thuộc tia My sao cho M là trung điểm của đoạn AB. Biết AB = 8cm.

a, Tính MA, MB.

b, Gọi I, K lần lượt là các trung điểm của MA và MB. Chứng minh rằng M là trung điểm của IK. mai tớ nọp r

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nga
Xem chi tiết
Thu Phương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:00

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Vì OA<>1/2OB

nên A không là trung điểm của OB

Bình luận (0)
Nguyễn Cát An
Xem chi tiết
Không Có Tên
29 tháng 12 2016 lúc 10:16

dễ mà bạn 

1/ vì M là trung điểm AB suy ra AM = AB : 2

                                                     = 5 : 2 =2,5

Vậy MN = AM - AN = 2,5 - 1,5 = 1 cm

2/ a/ Hình như sai đề A làm sao mà là trung điểm của AB được suy ra  phi logic

b/  ta có AB= OB - OA

              AB= 5-3=2 cm

     ta có AC= OA - OC

                   = 3-1=2 cm

vì AB=AC=2cm suy ra A là trung điểm của BC

3/ a/ và b/ giống nhau vậy

giải

ta có AB= OB-OA

             = 6 - 3=3 cm

vì OA=AB=3cm nên A là trung điểm của đoạn OB

Bình luận (0)
Cao Minh Thông
16 tháng 2 2017 lúc 14:46

cũng vậy

Bình luận (0)
Nguyen Thi Hien
12 tháng 12 2017 lúc 12:59

bài này làm dễ

Bình luận (0)
Yuni_Myachan
Xem chi tiết
An Trần
Xem chi tiết
Diana Trần
Xem chi tiết
Đinh Thị Khánh Chi
31 tháng 3 2020 lúc 15:19

khó quá ko ai trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng hải
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
4 tháng 4 2023 lúc 8:46

Từ bài toán, ta có hình ảnh:

loading...

A) Vì M nằm ở tia Ox (bên trái O), N nằm ở tia Oy (bên phải O) nên điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là điểm O (nằm giữa M và N)

B) Vì M là trung điểm OA, ta có:

\(OM=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Tương tự, N là trung điểm của OB, ta có:

\(ON=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì O nằm giữa MN (ở phần A), nên ta có:

\(MN=OM+ON=3+1,5=4,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)