cho m gam fe t/d HNO3 loãng dư thu được Fe(NO3)3; 13,44 lít khí NO (đktc) và H2O. Tinh m
Câu 01. Hòa tan 5,6 gam kim loại Fe vào dung dịch HNO3 1M loãng dư, sau phản ứng thu được Fe(NO3)3, NO và H2O. Tính thể tích tối thiểu của dung dịch HNO3 đã dùng.
giup em vs ạ
Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y, khí Nó (sản phẩm khử duy nhất) . Dung dịch X chứa chất tan là
A. Fe(No3)3 , HNO3 dư
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3
D. Fe(No3)3
Sau phản ứng thu được chất rắn Y
=> Y là Fe
Vậy X chứa Fe(NO3)2
Nung nóng m gam hỗn hợp H gồm Cu, CU(NO3)2, Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, thu được hỗn hợp rắn X và 8,96 lít một khí Z (đktc). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,032 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 55,68
B. 58,88
C. 54,56
D. 60,00
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan hết vào dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Biết số mol Fe(NO3)3 đã tạo thành là 0,40 mol. Giá trị của m là
A. 96,8
B. 27,2
C. 89,2
D. 36,4
Đáp án B
Quy đổi hỗn hợp về Fe và O. Đặt nFe = a và nO = b
+ Vì HNO3 dư và nFe(NO3)3 = 0,4 mol ⇒ nFe = a = 0,4 mol
+ Áp dụng bảo toàn e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
⇒ nO = 0,3 mol ⇒ m = 0,4×56 + 0,3×16 = 27,2 gam
cho m gam fe vào dung dịch hno3 loãng. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3.136l NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd X gồm 2 muối trong đó khối lượng fe(no3)3 là 2.7m g . tính m
\(n_{NO} = \dfrac{3,136}{22,4}= 0,14\ mol\ ;\ n_{Fe(NO_3)_3} = \dfrac{2,7m}{242} (mol)\\ \Rightarrow n_{Fe(NO_3)_2} = \dfrac{m}{56} - \dfrac{2,57m}{242}(mol)\\ BT\ e\ : 2(\dfrac{m}{56} - \dfrac{2,7m}{242}) + 3.\dfrac{2,7m}{242} = 0,14.3\\ \Rightarrow m = 8,96\ gam\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
(6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của N+5)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
ĐÁP ÁN C
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí O2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
(6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của N+5)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí O2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
(6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của N+5)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5
hòa tan hết 11,56 gam hỗn hợp rắn gồm Fe(NO3)3, Fe(OH)2 và FeCO3 trong H2SO4 loãng thu được dung dịch chứa một chất tan và khí NO. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 45,65 gam kết tủa. phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 20 B. 21 C. 22 D. 23
Chất tan duy nhất : Fe2(SO4)3(a mol)
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\to\) 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
a......................3a...................3a.............2a...........(mol)
\(\Rightarrow m_{kết\ tủa} = 233.3a + 107.2a = 45,65(gam)\\ \Rightarrow a = 0,05(mol)\)
Gọi \(n_{Fe(NO_3)_3} = x \xrightarrow{BTNT\ với\ N} n_{NO} = 3x(mol)\)
\(n_{Fe(OH)_2} = y ; n_{FeCO_3} = z\)
\(\Rightarrow 242x + 90y + 116z = 11,56\)
Bảo toàn electron : y + z = 3x.3
Bảo toàn nguyên tố với Fe : x + y + z = 0,05.2 = 0,1
Suy ra x = 0,01 ; y = 0,05 ; z = 0,04.
Vậy : \(\%m_{Fe(NO_3)_3} = \dfrac{0,01.242}{11,56}.100\% = 20,93\%\)
(Đáp án B)