những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể gì
những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì
dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nỗi dung đó
- Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể về hiện tượng thiên nhiên.
- Tác giả dựa vào những kinh nghiệm đã được đúc kết từ những kinh nghiệm của cha ông ta thời xưa
những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì
dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nỗi dung đó
- Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể về hiện tượng thiên nhiên.
- Dựa vào kinh nghiệm thiên nhiên đã được tác giả đúc kết đúc kết từ kinh nghiệm của ông bà xưa và nhân dân.
Những câu tục ngữ về thiên nhiên thể hiện những nội dung cụ thể gì?Những câu tục ngữ về lao động sản xuất thể hiện những nội dung cụ thể gì?
Câu 1:
* Những câu tục ngữ về thiên nhiên thể hiện những kinh nghiệm dân gian về thiên nhiên do ông cha ta để lại.
* Những câu tục ngữ về lao động sản xuất thể hiện những kinh nghiệm về lao động, trồng trọt, chăn nuôi .
Những câu tục ngữ về lao động sản xuất thể hiện những nội dung cụ thể gì?
Nội dung: Tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đối vs thiên nhiên, lao động, sản xuất, con người và xã hội
Muốn giúp bạn lắm..nhưng...cho hỏi nó ở trong sách tập 2 à?
Nội dung: ns lên kinh ngiệm của nhân dân ta về cách lm vc, nhìn nhận và hk theo những j mà cha ông để lại
1) Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể gì ?
2)Dựa vào dâu mà tác giả dân gian có thể cụ thể khái quát nên những nội dung đó ?
3)Theo êm nội dung được đúc rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sốn của chúng ta ngày nay ?
Các câu hởi trên có là những câu hởi có ở nhóm 2
các bhj ơi giúp mình với mình đang cần gấp
những câu tục ngữ ở nhóm thiên nhiên có ý nghĩ là nói về thời tiết thường ngày. nhắc nhở ý thức phòng chóng mưa lụt giữ gìn nhà cửa
Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì?
nội dung kinh nghiệm quan sát thiên nhiên đẻ đoán thời tiết của người việt nam xưa
Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những, nội dung j
NHƯNG CÂU TỤC NGỮỞ NHÓM 1 THỂ HIỆN NỘI DUNG LÀ NÓI VỀ THỜI TIẾT THƯỜNG NGÀY .NHẮC NHỞ Ý THỨC PHÒNG CHỐNG MƯA LỤT GIỮ GÌN NHÀ CỬA
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a) Nghĩa của câu tục ngữ.
b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c) Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
“Cái răng, cái tóc là góc con người.”
“Đói cho sạch, rách cho thơm.”
“Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
“Lời nói gói vàng”
“Thương người như thể thương thân.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Một cây làm chẳng nên non"
Đọc phần Học viết và trả lời các câu hỏi sau:
a, Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết những kiểu văn bản nào? Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là gì?
b, Những yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản nào tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7?
a)
- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.
- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:
+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biểu cảm:
-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)
+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.
- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng
b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8