Vẽ 12 cặp góc đối đỉnh có đỉnh là tâm đường tròn (O) sao cho cạnh của các góc chia hình tròn thành 8 phần bằng nhau.
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm
b) Vẽ góc AOB có số đo bằng 60° hai điểm A, B nằm trên đường tròn (O;2cm)
c) Vẽ góc BOC có số đo bằng 60° điểm C thuộ đường tròn (O;2cm)
d)vẽ các tia OA', OB', OC', lân lượt là tia đối của các tia OA, OB, OC các điểm A', B', C' thuộc đường tròn (O;2cm)
e) viết tên 5 cặp góc đối đỉnh
g) viết tên n cặp góc bằng nhau mà ko đối đỉnh
1. a, Vẽ góc xAy có số đo bằng 50o .
b, Vẽ góc x'Ay' đối đỉnh với góc xAy .
c, Vẽ tia phân giác At của góc xAy .
d, Vẽ tia đối At' của tia At. Vì sao tia At' là tia phân giác của góc x'Ay'.
e, Viết tên năm cặp góc đối đỉnh.
2. a, Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.
b, Vẽ góc AOB có số đo bằng 60o . Điểm C thuộc đường tròn (O; 2cm).
c, Vẽ các tia OA', OB', OC' lần lượt là tia đối của các tia OA, OB, OC. Các điểm A',B',C' thuộc đường tròn (O; 2cm).
e, Viết tên năm cặp góc đối đỉnh.
g, Viết tên năm cặp góc bằng nhau mà không đối đỉnh.
Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.
Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độ
a) Tính số đo của các góc còn lại;
b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Vì sao tia Ot’ là tia phân giác của góc NOQ
c) Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn.
Bài toán 8: Cho góc AOB Vẽ góc kề bù với góc AOB Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh?
Bài toán 9: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành góc AOD= 110 độ. Tính ba góc còn lại
giúp mình với mọi người ơi
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm
b) Vẽ góc AOB có số đo bằng \(60^0\). Hai điểm A và B nằm trên đường tròn (O; 2cm)
c) Vẽ góc BOC có số đo bằng \(60^0\). Điểm C thuộc đường tròn (O; 2cm)
d) Vẽ các tia OA', OB', OC' lần lượt là tia đối của các tia OA, OB, OC. Các điểm A', B', C' thuộc đường tròn (O; 2cm)
e) Viết tên năm cặp góc đối đỉnh
g) Viết tên năm cặp góc bằng nhau mà không đối đỉnh
Chụp ở sách bài tập xong đưa lên thì làm cái gì
Như thế khác nào ko làm
Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính CD , EF kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.
Giúp mình với
a) vẽ đường tròn có bán kính 2cm
b) vẽ AOB có số đo bằng 60o. Hai điểm A,B nằm trên đường tròn (O; 2cm)
c) vẽ góc BOC có số đo bằng 60o. Điểm C thuộc đường tròn (O; 2cm)
d) vẽ tên các tia OA', OB', OC' lần lượt là tia đối của các tia OA,OB,OC. các điểm A,B,Cthuộc đường tròn (O; 2cm)
e) viết tên năm cặp góc đối đỉnh
g) viết tên năm cặp góc bằng nhau
Cho hai hình vuông có cạnh đều bằng 5 được xếp lên nhau sao cho đỉnh M của hình vuông này là tâm của hình vuông kia, đường chéo MN vuông góc với cạnh PQ tạo thành hình phẳng (H) ( như hình vẽ bên).
Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quanh hình (H) quanh trục MN.
A. V = 125 ( 1 + 2 ) π 6
B. V = 125 ( 5 + 2 2 ) π 12
C. V = 125 ( 5 + 4 2 ) π 24
D. V = 125 ( 2 + 2 ) π 4
Đáp án A.
Gọi V 1 là thể tích khối trong xoay khi xoay hình vuông EGQP quanh MN. Khối này có bán kính đáy R = 1 2 E G = 5 2 và đường cao = EP = 5 => V 1 = 5 . 5 2 2 π = 125 4 π
Gọi V 2 là thể tích khối tròn xoay khi xoay hình vuông AMCN quanh MN, khối này là hợp lại của 2 khối nón đêu có bán kính đáy R = 1 2 A C = 5 2 2 Đường cao h = 1 2 M N = 5 2 2 => V 2 = 2 . 1 3 . 5 2 2 . 5 2 2 2 π = 125 2 6 π
Gọi V 3 là thể tích của khối nón tròn xoay khi quay MPQ quanh MN, khối này óc bán kính đáy R = 1 2 P Q = 5 2 đường cao h = d ( M ; P Q ) = 5 2 => V 3 = 1 3 . 5 2 . 5 2 2 . π = 125 12 π
Ta có thể tích của toàn khối tròn xoay V = V 1 + V 2 - V 3 = 125 1 + 2 π 6
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tao thẳng góc MOP có so đo 70^o
a)tính số đo các góc còn lại ?
b)vẽ Ot là phân giác của góc MÓP rồi vẽ Ot' là tia đối của tia Ot. Vì sao Ot' là phân giác của góc NOQ ?
c)kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn ?
d)trong hình vẽ tạo thành có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt?kể tên các cặp góc đo?
a) Vì \(MOP-MOQ\) là hai góc kề bù, ta có :
\(MOQ=180^0_{ }-MOP=180^0_{ }-70^0_{ }\)
\(\Rightarrow MOQ=110^0_{ }\)
Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh, ta có :
\(MOP=NOQ\)
\(MOQ=PON\)
b) Vì \(Ot\) là tia phân giác của \(MOP\Rightarrow TOP=TOM=\frac{1}{2}MOP=\frac{110}{2}=55^0_{ }\)
Vì \(POT-QOT'\) là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow POT=QOT'=55^0_{ }\left(1\right)\)
Vì \(MOT-NOT'\)là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow MOT=NOT'=55^0_{ }\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow OT'\)là tia phân giác của \(NOQ\)
c) \(POT-QOT'\)
\(MOT-NOT'\)
\(POM-NOQ\)
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 4 5 . Trên đó người ta vẽ một parabol có đỉnh trùng với tâm của nửa hình tròn, trục đối xứng là đường kính vuông góc với AB. Parabol cắt nửa đường tròn tại hia điểm cách nhau 4cm và khoảng cách từ hai điểm đó đến AB bằng nhau và bằng 4cm. Sau đó người ta cắt bỏ phần hình phẳng giới hạn bởi đường tròn và parabol (phần tô màu trong hình vẽ). Đem phần còn lại quay xung quanh trục AB. Thể tích của khối tròn xoay thu được bằng:
A. V = π 5 800 5 - 928 c m 3
B. V = π 15 800 5 - 928 c m 3
C. V = π 3 800 5 - 928 c m 3
D. V = π 15 800 5 - 464 c m 3
Đáp án B.
Phương pháp: Ứng dụng tích phân để tính thể tích khối tròn xoay.
Cách giải: Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ:
Ta có:
Phương trình đường tròn:
Phương trình parabol:
Thể tích khối cầu
Thể tích khi quay phần tô đậm quanh trục Ox là:
=> Thể tích cần tính