Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cherry Lady
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 10 2015 lúc 14:19

là: ( 48 - 0 ) : 3 + 1 = 17 (phần tử)

Trần ánh dương
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
28 tháng 10 2015 lúc 20:15

Số phần tử là : (48 - 3) : 3 + 1 = 16 phần tử

Triphai Tyte
Xem chi tiết
Băng Dii~
24 tháng 10 2016 lúc 13:55

số phần tử của cá tập hợp các số tự nhiên  chia hết cho 3 và nhỏ hơn 49 là ...

số lớn nhất bé hơn 49 chia hết cho 3 là 48

số bé nhất chia hết cho 2 là 0

số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 49 là: (48 - 0) : 3 + 1 = 17 (số)

Nguyen Thuy Linh
24 tháng 10 2016 lúc 13:48

số lớn nhất bé hơn 49 chia hết cho 3 là 48

số bé nhất chia hết cho 2 là 0

số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 49 là: (48 - 0) : 3 + 1 = 17 (số)

trannguyenthienanh
29 tháng 11 2016 lúc 19:15

violympic 17

Bùi Thái Ly
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
6 tháng 11 2015 lúc 16:13

Số pt: ( 48 - 0 ) : 3 + 1 = 17 pt 

Nguyễn Ngọc Ly
15 tháng 12 2016 lúc 21:40

17 bạn nhé

Phạm Việt Hoàng
9 tháng 11 2017 lúc 22:46

17 nhé minh thi trên violympic rồi

Lăng Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Phương Nguyễn PIO
12 tháng 11 2016 lúc 17:13

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5 và nhỏ hơn 49

A={0;5;10;15;20;25;30;35;40;45}

Vậy A có số phần tử là: (45-0): 5 +1=10 ( phần tử )

K mk nha

Phan Công Bằng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 16:48

Số nhỏ hơn 49 chia hết cho 3 là 48

Số nhỏ nhất chia hết cho 3 là 0

=> Số số là (48 - 0) : 3 + 1 = 17

Nguyễn Thị Khánh Linh
15 tháng 8 2016 lúc 16:50

16 đúng trăm phần trăm lun

Nguyen Nghia Gia Bao
15 tháng 8 2016 lúc 21:31

16 là đúng

 

Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Mạnh Lê
5 tháng 7 2017 lúc 15:32

a) Ta có :

\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :

 ( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )

Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :

 ( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )

Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :

 ( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )

c) \(C\subset B\subset A\)

Vậy ...

Chimiha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:14

Chọn B