Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
4 tháng 1 2020 lúc 9:17

1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

2.* Tiến hành:

- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày

- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt

- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt

- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá

- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm

- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng

* Kết quả:

- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột

- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột

* Kết luận:

- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 11 2016 lúc 18:41

Câu 1 :

- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường

- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Bình luận (0)
Isolde Moria
22 tháng 11 2016 lúc 18:45

Câu 2 :

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

Bình luận (0)
Isolde Moria
22 tháng 11 2016 lúc 18:44

Câu 1 :

(+) Vì cây xanh có khả năng :

+ Làm tăng độ ẩm ko khí qua sự thoát hơi nước

+ Quang hợp , hút bụi , CO2 thải O2

(+) Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

(+) Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí O2 của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí CO2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 5:53

- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.

- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.

- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 4:21

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2018 lúc 6:12

- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.

- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).

- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
ken dep zai
6 tháng 12 2016 lúc 20:57

đưa một cây rong biển vào một ống nghiệm rồi thả vào trong ca nước cho đến khi ngập ống nghiệm.

sau đó để ra nơi có ánh sáng 1 thời gian.

2 đến 3 ngày sau thấy nước trong ống ngiệm bị đẩy ra ngoài và còn lại 1 khoảng không khí

suy ra khi cây quang hợp có thoát ra khí

Bình luận (0)
Teddy Trần
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 15:45

Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột

+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết

+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.

+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a  có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím. 

 

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

 

Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2018 lúc 11:24

- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.

- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.

- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Lưu
Xem chi tiết
Emma Watson
21 tháng 12 2016 lúc 21:19

lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt.

ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào côn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy diệp lục rồi rửa lại trong nc nóng.bỏ lá đó vào cốc thử tinh bột sẽ có kết qủa

Bình luận (2)
Phùng Tuệ Minh
26 tháng 11 2018 lúc 12:34

Tiến hành thí nghiệm:

Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày, dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt. ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy diệp lục rồi rửa lại trong nước nóng. Bỏ lá đó vào dung dịch i ốt loãng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Thư
26 tháng 11 2018 lúc 17:12

Tiến hành:

Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt. ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy diệp lục rồi rửa lại trong nc nóng.bỏ lá đó vào cốc chứa i ốt.

Kết quả:

Khi cho lá vào dung dịch i ốt, ta thấy phần lá không bịt băng giấy đen chuyển màu xanh tím. Chứng tỏ phần lá ko bị bịt băng giấy đen đã chế tạo đc tinh bột do tinh bột sẽ chuyển màu xanh tím trong dung dịch i ốt.

Kết luận:

Khi có ánh sáng, cây sẽ chế tạo ra tinh bột.

Bình luận (0)