Những câu hỏi liên quan
nguyen thi ly
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Phong Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
5 tháng 12 2017 lúc 19:21

Thời phong kien

Bình luận (0)
Nguyễn quốc Đức
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
22 tháng 2 2021 lúc 16:05

2. Văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ

Tượng voi bằng đá tại Lam Kinh - Thanh Hóa

đây nha cậu ;-;

Bình luận (1)
Đỗ Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
18 tháng 10 2017 lúc 21:23


+Thể hiện sự tiến bộ của nhân loại trong việc tìm hiểu,khám phá và chinh phục thiên nhiên,chống lại những học thuyết phản động
+Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh
+Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này để thúc đẩy sản xuất và phát triển.

Bình luận (0)
Thanh Quách
Xem chi tiết
nguyen thi bich ngoc
Xem chi tiết
TU MIG
18 tháng 2 2020 lúc 8:58

a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran viet duc
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 3 2021 lúc 21:02

Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:

- Tầng đối lưu:

+ có độ dày từ 0 - 16 km

+ là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...

-Tầng bình lưu:

+ có độ dày từ 16 - 80 km

+ là nơi có tầng ô dôn

-Các tầng cao của khí quyển: có độ dày trên 80 km

Bình luận (1)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 3 2021 lúc 20:59

+ Lớp vỏ khí gồm 3 tầng: tầng đối lưu (0 - dưới 16 km), tầng bình lưu (16 km - dưới 80 km) và các tầng cao của khí quyển (trên 80 km).

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Bùi
Xem chi tiết
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 18:03

TK

1. Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Đó là dương lịch.

2. Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần Giumông – vợ của Giupite của La Mã...

3. Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.

4. Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.

5. Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…

Bình luận (0)