Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết

Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm tiêu biểu để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là Khởi nghĩa Lam Sơn :

* Diễn biến :

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.

- Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc.

- Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân.

- Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. - Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

* Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

* Ý nghĩa lịch sử :

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc).

+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Chúc ban học tốt okthanghoa

Bình luận (1)
ĐỖ THỊ THANH HẬU
31 tháng 1 2017 lúc 19:13

Sao nhiều bạn hỏi câu này quá vậy taohobatngo

Bình luận (0)
Trà Mốc
2 tháng 2 2017 lúc 19:06

trả lời hộ bạn vs

Bình luận (0)
Anh
Xem chi tiết
Cheval
10 tháng 12 2016 lúc 20:54

Kho the bucminh

Bình luận (0)
Heo Rypa
Xem chi tiết
Satoshi
Xem chi tiết
Tâm Trà
14 tháng 11 2018 lúc 19:26

Em thích nhất là trận bạch đằng, sau đây em sẽ trình bày lại nó: Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc.

Sau chiến thắng vang dội này, vị danh tướng Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.

Bình luận (0)
Dương Phương Trà
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
8 tháng 2 2017 lúc 22:15

Có một niềm đam mê học lịch sử đến vô tận, tôi thường có những cái nhìn sâu sắc về những trận đánh của những vị anh hùng, tướng sĩ trong lịch sử triều đại nước ta. Trong đó, trận khởi nghĩa Hai Bà Trưng để lại trong tôi một ấn tượng sâu sắc nhất.

Mùa xuân Canh Tý năm 40 trước Công nguyên là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc và rộng khắp đất nước. Đồng thời dây cũng là cuộc khởi nghĩa do phụ nữ lãnh đạo đầu tiên và cũng là duy nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Quân giặc xâm chiếm nước ta, trong lòng sôi máu căm thù giặc, 2 chị em nhà bà Trưng Trắc, Trưng Nhị mở cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm.Thế lực phong kiến phương Bắc tàn sát nhân dân ta một cách tàn bạo, cho xe nghiền nát các đồng lúa chín,......Sau khi ông Thi Sách bị giết, bà Trắc quyết chí phục thù trả oán, bà tiền hành tổ chức chứa tích lương thực,, vận động thu dùng cách anh hùng hào kiệt trung thiên hạ, những người cùng chí hường, chiêu tuyển binh ở các địa phương, nên người theo về ngày một đông,.................Nhờ công lao to lớn của Hai Bà Trưng, nhân dân ta dành được nền độc lập mới, nhân dân lại no ấm như xưa.

Mỗi người có một kế đánh giặc khác nhau, họ có thể cầm chiến thắng trở về, đôi khi sơ suất lại cũng có thể cầm thất bại về nhà, nhưng đó cũng là bao nhiêu công lao, xương máu của những thế hệ anh hùng, những vị tướng tài giỏi. Người dân Việt Nam yêu đất nước Việt Nam, lòng yêu nước nồng nàn như đã thấm sâu vào trong tâm trí mỗi còn người. Là một người phụ nữ, mà dám đấu tranh với giặc, quyết tâm hi sinh thân mình để cứu sống đất nước, quả là một con người tài giỏi, công ơn với đất nước. Các vị tướng sĩ Việt Nam đều có một cách đánh riêng của mình, nhưng tỏng nó ẩn chứa bao nhiêu điều mới lạ, thông mình và quá hoàn hảo. Dù có thắng, hay dù có thua, chúng ta vẫn tự hào vì Việt Nam có những vị tướng sĩ tài giỏi, có những kế sách, có những thượng sách, mưu lược tài ba.

Sống được đến ngày hôm nay, chúng ta cần biết ơn tới những người có công gây dựng nước, như Bác Hồ đã nói:

"Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"

Bình luận (4)
Toản Naiive
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Nhung
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
5 tháng 2 2017 lúc 12:42
Bình luận (0)
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Lê Hiếu
6 tháng 1 2017 lúc 8:49

Em thích nhất là trận bạch đằng, sau đây em sẽ trình bày lại nó: Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc.

Sau chiến thắng vang dội này, vị danh tướng Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.

Bình luận (3)
Luận nguyễn
Xem chi tiết