Trình bày dien bien cuoc kháng chien lan 3 chong quan xam luoc nhà Nguyên
Trình bày dien bien cuoc kháng chien lan 3 chong quan xam luoc nhà Nguyên
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288)
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.
-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.
Diễn biến cuộc kháng chiến lần ba chống quân xâm lược nhà Nguyên :
( 1287 - 1288 )
- Đứng trước nguy bị xâm lược , nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến , tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu , nhất là vùng biên giới và vùng biển .
- Cuối tháng 12 - 1287 , khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta . Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy , vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn , Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp . Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng , rồi tiến về Vạn Kiếp .
- Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
- Cuối tháng 1 - 1288 , Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng . Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt , quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập . Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ , bộ .
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288 , đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bố trí từ trước , cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra , Ô Mã Nhi bị bắt sống .
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc , bị quân dân ta liên tục chặn đánh .
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.
LẦN 1: Chống quân Mông Cổ
-Diễn ra vào 1/1258
- Nhà trần mở cuộc phản công lớn Đông Bộ Đầu ( phố Hàn Than, HN)
-Kháng chiến diễn ra chưa đầy 1 tháng đã kết thúc thắng lợi
LẦN 2: Chống quân Nguyên
- Diễn ra vào đầu năm 1285
- Nhà Trần phản công và giành thắng lợi ở Tây Kết ( Hàm Tử, Hưng Yên; Trương Dương, HN) và giải phóng Thăng Long
- Sau gần 2 tháng phản công, kháng chiến thắng lợi ( tháng 5, 1285)
LẦN 3: Chống quân Mông-Nguyên
- Cuối năm 1287, quân Nguyên lại xâm lược Đại Việt
- Nhà Trần tiếp tục thực thiện "vườn không nhà trống" , rồi mở những cuộc phản công quyết định: trận Vân Đồn, trận Bạch Đằng ( 1288)
- Cuộc kháng chiến danh thắng lợi vẻ vang
trinh bay dien bien cuoc khang chien chong quan xam luoc han
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...
Em hay neu nguyen nhan dien bien ket qua cuoc khang chien chong quan xam luoc mong co
cac ban cho minh hoi dien bien cua cuoc khang chien chong quan xam luoc lan thu nhat la gi traloi gium minh voi dang gap
trinh bay dien bien qua trinh quan minh xam luoc nuoc ta va cuoc khang chien chong quan minh cua nha ho
Giải thích vì sao cuộc kháng chiến của nhà hồ bị thất bại nhanh chóng
Giải thích vì sao cuộc kháng chiến của nhà hồ bị thất bại nhanh chóng
- Do nhà Hồ đã cướp ngôi của nhà Trần => Không được lòng dân.
- Khi chiến tranh không tận dụng được sức mạnh của nhân dân (mặc dù cũng bắt nhân dân thực hiện "vườn không nhà trống" giống nhà Trần nhưng còn bắt nhân dân nhổ lúa để quân Minh không có lương thực, đồng thời nhân dân cũng không có lương thực)
- Khi lên ngôi chưa ổn định được đất nước nhưng nhà Hồ đã tiến hành một loạt cải cách. Những cải cách ấy tuy tiến bộ nhưng nhân dân chưa kịp thích nghi thì nhà Hồ đã sử dụng những biện pháp hà khắc, cưỡng chế nên nhân dân oán than
Diến biến quá trình quân Minh xâm lược nước ta và cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ :
- Tháng 11 - 1406 , quân Minh tiến vào biên giới nước ta . Quân Minh lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở một số địa điểm ở Lạng Sơn .
- Hồ Quý Ly phải lui về đóng ở bờ Nam sông Nhị , lấy thành Đa Bang , làm trung tâm phòng ngự .
- Ngày 22-1-1407 , sau khi đánh bại quân nhà Hồ ở thành Đa Bang , quân Minh chiếm Đông Đô ( Thăng Long ) . Quân nhà Hồ phải lui về cố thủ ở thành Tây Đô ( Thanh Hóa )
- Tháng 4-1407 , quân Minh tấn công vào Tây Đô , Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt vào cuối tháng 6-1407 .
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng vì :
- Do đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ , đã không biết dựa vào nhân dân , đoàn kết tập hợp nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc , không kế thừa được bài học kinh nghiệm quý giá mà trước đó nhà Trần đã thành công trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên . Trong lúc đó , quân Minh đang mạnh mà quân nhà Hồ chỉ còn biết dựa vào các thành chống giặc ,
- Thêm vào đó , những hạn chế trong các chính sách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quẩn chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh .
Bạn tham khảo ở đây nha Bài 18 : Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa ...
suy nghi cua em ve cong lao cua Ngo Quyen trong cuoc khang chien chong quan xam luoc nam han lan 2
- Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...
- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.
- Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
Y nghia cua cuoc khag chien chong quan xam luoc
trinh bay dien bien va ket quan chong quan nguyen xam luoc lan thu 2
*diễn biến
-Cuối tháng 1-1285,50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến công Đại Việt
- Quânta sau một số trận chiến ở biên giới đã chủ động rút về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương)
- Sau đó rút về Thăng Long và thực hiện kế"Vườn không nhà trống" sau đó về Thiên Trường (Nam Định)
- Cùng lúc đó Toa Đô từ Champa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa kết hợp với quân cua Thoát Hoan để tiêu diệt quân ta
- Quân ta chiến đấu dũng cảm buộc Thoát Hoan rút quân về Thăng Long rơi vào thế bị động và thiếu lương thực trầm trọng
- Từ tháng 5-1285 quân ta bắt đầu phản công đánh bại giặc ở nhiều nơi: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương
*kết quả: quân Nguyên bị đánh tan Thoát Hoan cùng toàn quân bỏ chạy về nước cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn
*diễn biến
-tháng 1/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta
-ta:do Trần Hưng Đạo chỉ huy,sau một số trận ở biên giới ta chủ động rút về Vạn Kiếp,sau đó rút về Thăng Long,tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về Thiên Trường
-giặc:+chiếm được Thăng Long nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị
+Toa Đô:đánh ra NGhệ An,Thanh Hóa
+Thoát Hoan:tấn công phía Nam,tạo thế gọng kìm
-ta:chiến đấu dũng cảm.Thoát Hoan phải rút quân về Thăng Long
-giặc bị động gặp nhiều khó khăn
-tháng 5/12/85,ta phản công ở nhiều nơi như Tây Kết,Hàm Tử,Chương Dương
=>giải phóng Thăng Long
*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
trinh bay cuoc khang chien chong quan Tan xam luoc?Chi ra loi danh giac doc dao cua ong cha ta trong cuoc khang chien nay?
*Diễn biến:
Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thống nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng. Sử cũ Trung Quốc chép: "Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần".
Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, "người Việt đã đại phá quân Tần, giết được hiệu úy Đồ Thư". Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
*Lối đánh độc đáo:
+ Đánh kiểu "du kích", đêm đánh ngày nghỉ
+ Tinh thần kiên cường, không để cho địch bắt
+ Làm cho quân Tần như "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong"