Những câu hỏi liên quan
holicuoi
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
16 tháng 7 2015 lúc 8:05

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt;c=dt\)

Thay vào từng vế ta có 

     \(\frac{a.b}{c.d}=\frac{bt.b}{dt.d}=\frac{b^2.t}{d^2.t}=\frac{b^2}{d^2}\) (1)

     \(\frac{\left(bt+b\right)^2}{\left(dt+d\right)^2}=\frac{b^2\left(t+1\right)^2}{d^2\left(t+1\right)^2}=\frac{b^2}{d^2}\) (2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM

Bình luận (0)
Trần Bình Minh
23 tháng 9 2017 lúc 13:37

a/b=c/d 
=> a/c = b/d
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có : 
a/c = b/d = a+b/c+d
=> (a/c)mũ 2 = (b/d)mũ 2 = a/c.b/d= ( a+b/c+d ) mũ 2 
=>   a/c.b/d= ( a+b/c+d ) mũ 2 
=> a.b/c.d = (a+b)mũ 2 / (c + d ) mũ 2 
=> dpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2018 lúc 21:17

Ta có a/b = c/d 

 => a/c= b/d 

adtccdtsbn ta có : 

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
NHK
11 tháng 1 2020 lúc 19:53

có sai đề ko bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
12 tháng 1 2020 lúc 20:01

\(2.a^2+2.b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=4a^2+4b^2+4c^2-4ab-4bc-4ac\)

\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ac+a^2=0\right)\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Rightarrow}a=b=c\left(dpcm\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Linh
Xem chi tiết
Tanh Tanh Channel
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nhân
Xem chi tiết
Xyz OLM
17 tháng 6 2021 lúc 13:01

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

=> cd(a2 + b2) = ab(c2 + d2

=> a2cd + b2cd = abc2 + abd2

=>  a2cd + b2cd - abc2 - abd2 = 0

=>  (a2cd - abc2) + (b2cd - abd2) = 0

=> ac(ad - bc) + bd(bc - ad) = 0

=> ac(ad - bc) - bd(ad - bc) = 0

=> (ac - bd)(ad - bc) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}ac-bd=0\\ad-bc=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}ac=bd\\ad=bc\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{d}{c}\\\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\end{cases}}\Rightarrow\text{đpcm}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 19:09

d ở đâu ra vậy em?

Bình luận (0)
Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
koyokohoho
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 6 2019 lúc 11:53

P = ( a - b ) ( a - c ) ( a - d ) ( b - c ) ( b - d ) ( c - d )

Xét 4 số a,b,c,d khi chia cho 3, tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3, hiệu của chúng chia hết cho 3 nên P chia hết cho 3

Xét 4 số a,b,c,d khi chia cho 4

- nếu tồn tại 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu của chúng chia hết cho 4, do đó P chia hết cho 4

- nếu 4 số ấy có số dư khác nhau khi chia cho 4 ( là 0,1,2,3 ) thì 2 số có dư là 0 và 2 có hiệu chia hết cho 2, 2 số có số dư là 1 và 3

có hiệu chia hết cho 2. do đó P chia hết cho 4

Bình luận (0)
T.Ps
2 tháng 6 2019 lúc 11:55

#)Giải : 

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3

Trong 4 số a,b,c,d : Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu hai số đó sẽ chia hết cho 4 

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 <=> trong 4 số a,b,c,d có hai số chẵn, hai số lẻ 

Hiệu của hai số chẵn và hai số lẻ trong 4 số đó chia hết cho 2 

=> Tích trên chia hết cho 3 và 4 

Mà ƯCLN ( 3; 4 ) = 1 nên ( a - b ) ( a - c ) ( a - d ) ( b - c ) ( b - d ) ( c - d ) chia hết cho ( 3 . 4 ) = 12 

                           #~Will~be~Pens~#

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
2 tháng 6 2019 lúc 11:56

Ta có :

\(2^{2n+1}=\left(3-1\right)^{2n+1}=BS3-1=3k+2\)

do đó :

\(A=2^{3k+2}+3=4.\left(2^3\right)^k+3=4\left(7+1\right)^k+3=BS7+7=BS7\)

Mà A > 7, vậy A là hợp số

Bình luận (0)
super xity
Xem chi tiết
Min
29 tháng 10 2015 lúc 22:03

\(a^2+b^2=a^2-2ab+b^2+2ab=\left(a-b\right)^2+2ab\)

Vì  \(\left(a-b\right)^2\ge0\Rightarrow\left(a-b\right)^2+2ab\ge2ab\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)