Cây sinh trưởng được là nhờ :
Ở thực vật, đa phần các loài sinh trưởng, lớn lên nhờ một cấu trúc là đỉnh sinh trưởng ở đỉnh cây. Nhờ sự sinh trưởng của đỉnh sinh trưởng mà cây lớn lên. Hãy trình bày nguyên nhân và cơ chế phát triển của bộ phận này.
Quan sát hình 34.3 và trả lời các câu hỏi:
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Cây Một lá mầm hay cây Hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng đó là gì?
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
- Sinh trường thứ cấp là do hoạt động của mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp làm thân và rễ cây to ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.
- Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây Hai lá mầm. Kết quả làm thân và rễ to ra.
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần.
Quá trình nào sau đây xảy ra nhờ sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào?
A. Quả bóng to lên khi được bơm hơi
B. Quả táo trên cây to lên sau nhiều ngày đậu quả
C. Áo phao phồng lên sau khi lấy ra khỏi túi hút chân không
D. Gấu bông phồng lên sau khi được nhồi thêm bông
Quan sát một cây trưởng thành to lớn được phát triển từ một hạt nhỏ xíu ban đầu, có bao giờ em tự hỏi: Nhờ đâu mà cây có thể lớn lên được. Nguyên liệu để tạo nên sự kì diệu đó là gì?
- Nhờ sự lớn lên và phân chia của tế bào mà cây có thể lớn lên được.
- Nguyên liệu để tạo lên sự kì diệu đó là sự lớn lên và sản sinh của tế bào, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.
Câu 1: (0,5đ) Mức 1
Chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
B. Có hình dạng nhất định nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, có dạng của vật chứa nó nhìn thấy được.
Câu 2: (0,5đ) Mức 2
Để sản xuất ra muối biển từ nước biển người ta dùng phương pháp nào?
A. Lọc
B. Lắng
C. Chưng cất
D. Phơi nắng
Câu 3: (0,5đ) Mức 1
Nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất là:
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Gió
D. Cây xanh
Câu 4: (1,5đ) Mức 1
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong những câu sau:
A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: ................
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ.............. hoặc từ..........., hoặc từ..........
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ......, có loài đẻ.......
Câu 5: (0,5đ) Mức 2
Trong các con vật sau loài nào đẻ nhiều con trong một lứa:
A. Voi, Lợn, Gà
B. Lợn, Chó, Chim
C. Chó, Lợn
Câu 6: (0,5đ) Mức 3
Chọn đáp án đúng nhất nói về chu trình sinh sản của loài ếch:
A. Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi và nở ra nòng nọc. Nòng nọc qua quá trình sinh trưởng và biến thái phát triển thành ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành. Sau đó ếch trưởng thành lại sinh sản.
B. Qua quá trình thụ tinh trứng được sinh trưởng và phát triền nở ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành.
C. Ếch trưởng thành sinh sản ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triền thành ếch trưởng thành.
1.C
2.D
3.A
4.A Sự thụ phấn
B thân, rễ , lá
C trứng, con
5.C
6.A
1 - C
2 - D
3 - A
4 .
A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: .thụ phấn.sự thụ phấn ..............
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ...thân........... hoặc từ.....rễ......, hoặc từ...lá.......
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ..con...., có loài đẻ..trứng.....
5 - C
6 - A
Giberelin là một loại hoocmon kích thích sự nảy mầm, sinh trưởng của cây,… Giberelin được sinh ra chủ yếu ở
A. lá và rễ.
B. chồi đang nảy mầm.
C. hạt.
D. củ.
Đáp án A
Trong cây, giberelin được sản sinh chủ yếu từ lá và rễ, sau đó được vận chuyển đến hạt, củ, chồi đang nảy mầm,…
Giberelin là một loại hoocmon kích thích sự nảy mầm, sinh trưởng của cây,… Giberelin được sinh ra chủ yếu ở
A. lá và rễ.
B. chồi đang nảy mầm.
C. hạt.
D. củ.
Đáp án A
Trong cây, giberelin được sản sinh chủ yếu từ lá và rễ, sau đó được vận chuyển đến hạt, củ, chồi đang nảy mầm.
Cấu tạo trong của thân trưởng thành có j khác cấu tạo trong của thân non
Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ
-Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào :...................
-Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào :...............
Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng nam
hãy so sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng
-Cây gỗ to ra nhờ đâu ?
* Điểm khác nhau :
- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Vị trí :
- Tầng sinh vỏ : Nằm giữa vỏ và thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ : Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
DÁC | RÒNG |
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài. - Gồm những tế bào mạch gỗ. - Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. | - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong. - Gồm những tế bào chết, vách dày. - Có chức năng nâng đỡ cây. |
- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ ( vỏ ) và tầng sinh trụ ( trụ giữa ).
* Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non :
- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Vị trí :
+ Có lớp tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ
+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ
* Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh vỏ.
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh trụ.
* Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng năm : Em đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây nhé ( chj mất SGK Sinh 6 rồi )
* So sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng:
Dác- Nằm bên ngoài
- Màu sáng
- Gồm những tế bào mạch gỗ sống
- Vận chuyển nước và muối khoáng
Ròng :- Nằm bên trong
- Màu sẫm
- Gồm những tế bào chết, có vách dày
- Nâng đỡ cây
* Cây gỗ to ra nhờ tầng phát sinh
------------------------------------ Chúc em học tốt nhé ------------------------------------
Cây gỗ to ra đúng là do sự phân chia của các tế bào sinh dưỡng của cây gỗ.
Cho các nhận định sau:
(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên
(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm, sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm
Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)