Những câu hỏi liên quan
Gucci Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 16:48

* Ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”

Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo giải thích hiện tượng lũ lụt có ở Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.

- Qua hình tượng hai vị thần và cuộc giao tranh ác liệt của họ, tác giả dân gian đã thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lũ của người Việt cổ. Câu chuyện làm cho cư dân nông nghiệp tự tin hơn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ thành quả của mình.

- Thể hiện thái độ của nhân dân ta với các vị vua Hùng. Đó là thái độ đề cao, ca ngợi và suy tôn công lao của các vị vua đã có công trong sự nghiệp dựng nước.

* Đánh giá khái quát

- Những chi tiết tưởng tượng kì ảo đã góp phần thể hiện rõ nét ý nghĩa của tác phẩm và cho đến ngày hôm nay, giá trị, ý nghĩa của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh vẫn còn nguyên giá trị.

Bình luận (0)
Moon_Kutea
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nhật
27 tháng 9 2018 lúc 21:58

nhân giân tích cực xây  đê chống bão

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Nhật
27 tháng 9 2018 lúc 21:59

chống lũ

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Nhật
27 tháng 9 2018 lúc 22:01

giúp cho người biết được thanh gươm vẫn còn dưới hồ

Bình luận (0)
Tạ Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
29 tháng 9 2018 lúc 21:56

lên mạng tra "bạn bè của ông cốc cốc, con trai của cụ internet đi bạn" chứ chép ra dài lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hương
6 tháng 10 2018 lúc 10:55

là ông google đó.

Bình luận (0)
Gia Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
LunaNguyen
16 tháng 10 2021 lúc 13:33

so sánh ngang bằng

Bình luận (0)
Khởi My
3 tháng 11 2021 lúc 19:39

So sánh

Bình luận (0)
Rạchihumi
Xem chi tiết
nguyễn thanh dung
4 tháng 6 2016 lúc 12:48

A)

-Đoạn văn trên kể về cuộc chiến đấu bền bể không ngoại khó khăn của Sơn Tinh đẫ đánh bại thần nước Thủy Tinh trong ròng rã mấy tháng trời.

-Sự việc xảy ra  trong đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba 

B)

-Thứ tự của đoạn truyên: Kể theo thời gian

C)Cách giải nghĩa thứ hai :Đưa trha từ đồng nghĩa

D)

-Nghệ thuật trong truyện :Các tác giả dân gian đã sử dụng cặp từ hô ứng (Bao nhiêu ...  bấy nhiêu) làm cho câu truyện có sức ngang bằng thể hiện sức mạnh của Thần Núi và Thần Bển là như nhau chỉ có sức kiên trì mới giành được chiến thắng.Ngoài ra trông câu trên cò có sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cẩm làm câu văn trở lên giày ý nghĩa giữa cuộc chiến đấu của Thủy Tinh và Sơn Tinh.

Chúc bạn học tốtleuleu

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngg~ Quyyeen
27 tháng 9 2018 lúc 21:22

Ý nghĩa: Cho dù thiên tai có to lớn cỡ nào thì cũng sẽ không bao giờ thắng nổi trí thông minh của con người và sẽ không bao giờ thắng nổi sự đoàn kết của nhân dân ta .

Bình luận (0)
Công chúa Bạch Dương
28 tháng 9 2018 lúc 14:40

nói lên niềm tin của người việt cổ muốn chế ngự thiên nhiên dù cho thiên nhiên hung ác ,dữ tợn đến đâu

                                                                học tốt nhe

Bình luận (0)
ᎮᏁ丶ണíէ✪Ướէ➻❥
Xem chi tiết
Phương
16 tháng 10 2018 lúc 14:44

Ý nghĩa: Cho dù thiên tai có to lớn cỡ nào thì cũng sẽ không bao giờ thắng nổi trí thông minh của con người và sẽ không bao giờ thắng nổi sự đoàn kết của nhân dân ta .

hok tốt

Bình luận (0)

Bài làm

Tên nước Văn Lang có ý nghĩa là đất nước tươi đẹp sáng ngời, có văn hóa. Văn Lang có nghĩa là đất nước của những người đàn ông khỏe đẹp, giàu có, văn hóa.

Chi tiết "Nước sông dâng cao bao nhiêu thì đồi núi cao lên bấy nhiêu" thể hiện những ý nghĩa:

- Tượng trưng cho cuộc chiến vô cùng gay go quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.

- Đồng thời còn giải thích hiện tượng mưa gió lũ lụt hằng năm và sự kiên trì dẻo dai trong cuộc chiến chống thiên tai của người Việt cổ từ xưa cho đến nay.

- Mặt khác chi tiết đó còn thể hiện ước mơ chinh phục, chế ngự và chiến thắng thiên tai của người xưa.

- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

Bình luận (0)
Gia Bảo Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 9 2016 lúc 19:47

Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.Cơn giận dữ của Thủy Tinh hàng năm được phản ánh vô cùng độc đáo, hấp dẫn, lý giải hiện tượng lũ lụt hằng năm của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.Ở cuối câu truyện, chi tiết Thủy Tinh dâng nước lên bao nhiêu thì Sơn Tinh lại nâng núi Tản Viên cao lên bấy nhiêu đã thể hiện được ước mơ nhưng đồng thời cũng có tính hiện thực ở trong đó. Câu chuyện như một bài học nhắc nhở con cháu sau này phải luôn chiến đấu, đối mặt với thiên tai khốc liệt.

Câu chuyện tồn tại đến ngày nay như một bài học nhắc nhở cho thế hệ mai sau luôn chiến đấu, đối mặt với thiên tai. Hàng năm, bão lũ vẫn về nhưng nhờ những công trình thủy lợi, đê điều mà cuộc sống của chúng ta ngày một đầy đủ, ấm no. Có thể nói ước mơ, khát vọng của người Việt xưa đã và đang được thế hệ sau gìn giữ, tiếp nối và thực hiện. Câu Chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh vẫn còn mang giá trị lớn cho đến ngày nay.

Bình luận (3)
Nguyễn Bá Nam Khánh
10 tháng 10 2017 lúc 10:32

may

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
1 tháng 12 2018 lúc 11:45

Khi đọc câu chuyện " Sơn Tinh, Thủy Tinh" em ấn tương nhất là chi tiết:" Nước sống dâng lên bao nhiêu thì đồi núi mọc lên bấy nhiêu". Chi tiết này nói lên công cuộc đắp đê chống lũ của người Việt cổ. Đúng vậy, tác giả dân gian đã xây dựng đúng một tình tiết có thật trong lịch sử nước ta: Thời xưa người Việt đã biết đắp đê chống lũ. Thủy Tinh đã dâng nước ngập ruộng đồng, nhà cửa. Còn Sơn Tinh và mọi người thì đắp đê, bảo vệ mùa mùa màng, cuộc sống của người dân. Nó còn thể hiện ý chí quyết tâm, không bỏ cuộc, đồng thời nói lên ước muốn đc chế ngự thiên tai của người Việt cổ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
regina
18 tháng 9 2018 lúc 21:01

từ ghép: Sơn Tinh, không hề, phép lạ, quả đồi, dãy núi, lũy đất, nước lũ, nước sông, dâng lên, bao nhiêu, đồi núi, bấy nhiêu, hai bên, đánh nhau, mấy tháng, cuối cùng, vững vàng, Thủy Tinh, thần nước, rút quân

từ láy: nao núng, ròng rã

Bình luận (0)