Những câu hỏi liên quan
Kenaki Ken
Xem chi tiết
Nezuko kamado
11 tháng 1 2021 lúc 21:25

ONI-CHANNN :3

Hoàng
12 tháng 1 2021 lúc 20:55

Đề thi HSG đúng không bn 

mình thi rồi

Hoàng
13 tháng 1 2021 lúc 22:03

Câu 1: 

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người ... - IOShare

 

Minh
Xem chi tiết
PIKACHU
12 tháng 2 2021 lúc 23:40

30 I 75 75

từ hình trên ⇒góc hợp bởi G và tia phản xạ + góc hợp bởi tia tới =30

⇒ góc hợp bởi gương và phương nằm ngang = 30o/2=15o

xemchvui
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 9 2021 lúc 18:16

Đặt gương hợp với mặt nàm ngang một góc 30o

Minh Hiếu
10 tháng 9 2021 lúc 18:30

Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 60 độ. Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang!

Ban đầu nếu gương nằm ngang thì tia tới tạo với gương 1 góc 60 độ, tức là góc tới = 90 - 60 = 30 độ.
Nếu để có tia phản xạ nằm ngang thì tia tới và tia phản xạ hợp với nhau 1 góc 30 + 90 = 120 độ (bạn vẽ hình ra sẽ thấy)
Tức là góc tới (hay góc phản xạ) lúc này sẽ là 120 : 2 = 60 độ.
Góc phản xạ mới là 60 độ nên góc tạo bởi mặt phẳng ngang và gương lúc này sẽ là 
90 -60 = 30 độ.
Vậy gương nghiêng 1 góc = 30 độ thì đạt yêu cầu

Bùi Lê Vy
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 6 2016 lúc 21:28

Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 60 độ. Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang!

Ban đầu nếu gương nằm ngang thì tia tới tạo với gương 1 góc 60 độ, tức là góc tới = 90 - 60 = 30 độ.
Nếu để có tia phản xạ nằm ngang thì tia tới và tia phản xạ hợp với nhau 1 góc 30 + 90 = 120 độ (bạn vẽ hình ra sẽ thấy)
Tức là góc tới (hay góc phản xạ) lúc này sẽ là 120 : 2 = 60 độ.
Góc phản xạ mới là 60 độ nên góc tạo bởi mặt phẳng ngang và gương lúc này sẽ là 
90 -60 = 30 độ.
Vậy gương nghiêng 1 góc = 30 độ thì đạt yêu cầu

Cung Thiên Bình
29 tháng 6 2017 lúc 16:20

Tuấn Anh Phan Nguyễn

Em cx bí bài này. Cảm ơn anh nhìu ạ. Nhưng anh vẽ hình giúp em đc ko ạ?hihi

Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 20:31

47 B

48 A

49 B

Nguyễn Phương Trang Anh
Xem chi tiết
Trần Châu Minh Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2018 lúc 11:07

Theo đề bài, ta có tia sáng tới SI và tia phản xạ cho trước. Vậy ta sẽ vẽ hình theo các bước sau:

Bước 1: Vẽ SI hợp với phương ngang góc 50 o . Ta được  S I C ^ = 50 0

Bước 2: Vẽ tia phản xạ IR theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải

Bước 3: Vẽ tia pháp tuyến IN, sao cho tia IN là tia phân giác của góc  S I R ^

Bước 4. Vẽ gương , sao cho gương vuông góc với tia pháp tuyến IN

Theo yêu cầu đề bài, ta cần tìm số đo góc S I K ^  hoặc  M I R ^

Theo định luật phản xạ ta có:  S I N ^ = N I R ^

nên S I K ^ = R I M ^   (vì S I N ^ + S I K ^ = 90 0  , N I R ^ + R I M ^ = 90 0 )  mà

S I R ^ + S I C ^ = 180 0 = > S I R ^ = 180 0 − S I C ^ = 180 0 − 50 0 = 130 0

Lại có:

S I K ^ + R I M ^ + S I R ^ = 180 0 = > S I K ^ + R I M ^ = 180 0 − S I R ^ = 50 0

Mà  S I K ^ = R I M ^   ⇒   S I K ^ = R I M ^ = 25 0

Chọn đáp án A

lê thùy linh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 9 2019 lúc 20:40

Tham khảo : Câu hỏi của Nguyễn Thị Bích Ngọc - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến