Trình bày vài nét về xã hội thời Trần.
Trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần
Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
Sau chiến tranh chống Mông – Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hóa:
- Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.
- Tầng lớp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nong dân cày cấy để thu tô.
- Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày càng đông.
- Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc vào quý tộc .
Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần ?
– Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
+Tầng lớp thống trị : Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ
+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.
==> Địa chủ ngày càng đông, nông dân tá điền, nông nô và nô tì ngày càng nhiều
==> Các tầng lớp xã họi như nhau. Mức độ tài sản và cách thức bóc lột khác nhau, phân hoá sâu sắc hơn
Tình hình xã hội thời Trần:
- Vương hầu,quý tộc: có nhiều ruộng đất,nhiều đặc quyền,đặc lợi
- Địa chủ: giàu có,nhiều ruộng đất
- Nông dân: đông đảo
- Thợ thủ công và thương nhân: ngày một đông
- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội
Trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần. Vì sao nói nhà nước phong kiến thời Trần là nhà nước quân chủ quý tộc?
Em hãy trình bày những nét chính về tình hình xã hội thời Trần.
Tham khảo!
Vài nét về tình hình xã hội thời Trần, ta có bảng sau:
=> Như vậy, xã hội thời Trần sau chiến tranh ngày càng phân hoá sâu sắc với nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
1.thủ công nghiệp và thương nghiệp thời trần sau chiến tranh có gì mới ?
2. em hãy trình bày nét về tình hình xã hội thời trần
Tham khảo
1.* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...
- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...
- Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.
- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
* Thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
trình bày vài nét về khoa-kỹ thuật thời trần?
Trình bày những nét tình hình chính trị, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần.
tình hình chính trị :
- Tổ chức chính quyền : Củng cố chế độ trung ương tập quyền
- Quân đội : Gồm quân triều đình , quân địa phương , quân của vương truyền quý tộc và các đội dân binh
+ Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông
- Luật pháp : 1341 ban hành bộ " Quốc triều hình luật "
- Chính sách đối nội đối ngoại :
+ tăng cường lực lượng trấn giữ vùng biên cương và miền núi
+ quan hệ ngoại giao bình thường với Tống , Champa , Chân Lạp , ...
tình hình xã hội :
- Quý tộc , nhân dân lao động , thợ thủ công , thương nhân nông nô và nô tì
`=>` Xã hội có sự phân hóa sâu sắc
tôn giáo :
- Nho giáo , Phật giáo và Đạo giáo được coi trọng
- Nhiều nhà Nho được giữ chức vụ quan trọng tong triều đình
- Vua , quý tộc và nhân dân Sùng đạo Phật
- Thời Trần, cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đều được coi trọng.
- Nho giáo ngày càng được nâng cao vị thế. Nhiều nhà nho được cử giữ các chức vụ quan trọng trong triều như Chu Văn An, Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh,…
- Phật giáo được cả vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng. Đặc biệt, thời kì này, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.
Hãy trình bày vài nét về khoa học – kĩ thuật thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó ?
- Quốc sử viện – cơ quan viết sử do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí " gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
- Về quân sự: tác phẩm "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phá triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Y học: Người thầy thuốc Tuệ tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc man trong nhân dân.
- Đặng Lô, Trần Nguyên Đán là những nhà thiên văn học có nhiều đóng góp đáng kể.
- Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ, đóng các loại thuyền lớn.
→ Nhận xét: Khoa học – kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn nhiều so với thười Lý, khoa học – kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Sở dĩ có được điều đó là do giáo dục thời Trần phát triển và kết quả của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên đã giúp cho Trần Hưng Đạo đúc kết được những kinh nghiệm trong tác phẩm "Binh thư yếu lược" và Lê Văn Hưu đã biên soạn bộ "Đại Việt sử kí", bộ chính sử đầu tiên có giá trị ở nước ta.