hãy tìm những thí nghiệm để chứng minh trong không khí có khí o2,co2,bụi và hơi nước
Trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp hóa học nào có thể tách được khí N2 và CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm N2 O2 CO CO2 hơi nước
Cho hỗn hợp vào nước vôi trong :
- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 :
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)
em hãy cho 1 thí nghiệm chứng minh trong không khí có hơi nước
Giúp mình với mn
Em hãy cho biết hiện tượng nào chứng minh trong không khí có chứa hơi nước? Lời giải: Hiện tượng xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm A cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống A chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.
Trong phòng thí nghiệm K 2 O rất khó bảo quản, vì K 2 O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí C O 2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O 2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp ta dùng:
A. dung dịch NaOH đặc
B. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc
C. dung dịch H2SO4 đặc
D. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc
Đáp án B
Khi cho khí CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước qua dung dịch NaHCO3 bão hòa thì HCl sẽ tác dụng với NaHCO3 theo phương trình:
NaHCO3+ HCl →NaCl + CO2+ H2O
Sau đó hơi nước sẽ bị hấp thụ bởi H2SO4 đặc
Loại A và D vì CO2 tác dụng được với Na2CO3 bão hòa và NaOH
Loại C vì không loại bỏ được HCl
Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaOH đặc
B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch H2SO4 đặc
D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc
Chọn B
Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc
Khí C O 2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch N a H C O 3 bão hoà và dung dịch H 2 S O 4 đặc.
B. Dung dịch NaOH đặc.
C. Dung dịch H 2 S O 4 đặc.
D. Dung dịch N a 2 C O 3 bão hoà và dung dịch H 2 S O 4 đặc.
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
Các khí CO2, O2, N2 ít tan trong nước nên có thể thu bằng cách đẩy nước. NO2 tan tốt trong nước nên không dùng phương pháp đẩy nước để thu khí này.
A. NaHCO3, CO2
B. NH4NO2; N2
C. KMnO4; O2
D. Cu(NO3)2; (NO2, O2)
Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế có lẫn khí HCl, hơi nước. Để thu được CO2 tinh khiết người ta cho qua
A. NaOH, H2SO4 đặc
B. NaHCO3, H2SO4 đặc
C. Na2CO3, NaCl
D. H2SO4 đặc, Na2CO3
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3 khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng:
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa.
B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa.
C. Dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
D. Dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.