Lê Văn Hiếu
1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)2. Dãy điện hóaCâu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sống zị rồi ai chơi
Xem chi tiết
hayato
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 6 2021 lúc 13:06

So sánh giống và khác nhau ít nhất phải có 2 yếu tố được so sánh, nhưng ở đây chỉ có một mình kim loại.

Bình luận (1)
Phong Thần
22 tháng 6 2021 lúc 17:33

Tham khảo

Tính chất chung 

Mỗi kim loại đều có một số tính chất vật lý chung đó là: tính dẻo, tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt. 

- Tính dẻo: Ta có thể dễ dàng dát mỏng thanh kim loại, tác dụng lực làm biến dạng chúng nhưng không phá vỡ liên kết. Kim loại có tính dẻo cao nhất theo thứ tự giảm dần : Au, Ag, Al, Cu,…

- Tính dẫn điện: Kim loại dẫn được điện nhờ dòng electron chuyển động có hướng trong kim loại. Kim loại khác nhau thì có tính dẫn điện khác nhau. Các kim loại dẫn điện tốt nhất theo thứ tự giảm dần là: Ag, Cu, Au, Al, Fe,…

- Tính dẫn nhiệt: Tính chất này của kim loại cũng là nhờ các electron tự do có trong kim loại. Khi đốt nóng một đầu thanh kim loại, các electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động đến vùng có nhiệt độ thấp hơn và truyền năng lượng cho các ion dương ở đây, làm đầu kia của thanh kim loại cũng nóng lên. Vì vậy kim loại có tính dẫn nhiệt. Kim loại có tính dẫn nhiệt tốt như: Ag, Cu, Al, Fe,..

Tính chất riêng

Bên cạnh đó, kim loại còn có một số tính chất vật lý riêng biệt quan trọng.

*Khối lượng riêng:

- Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất, D=0,5g/cm3.

- Os có khối lượng riêng lớn nhất: D=22,6g/cm3

- Kim loại khác nhau sẽ khác nhau về khối lượng riêng (KLR). Quy ước kim loại có KLR nhỏ hơn 5g/cm3 là những kim loại nhẹ như Na, K, Mg, Al,…

- Kim loại có KLR lớn hơn 5g/cm3 là kim loại nặng: Fe, Zn, Pb, Cu,…

*Nhiệt độ nóng chảy:

- Kim loại khác nhau cũng khác nhau về nhiệt độ nóng chảy.

- Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là -39 độ C

- W(vonfam) nóng chảy ở 3410 độ C là cao nhất.

*Tính cứng: Kim loại khác nhau sẽ có tính cứng khác nhau. Có kim loại dùng dao cắt dễ dàng như Na, K…Cũng có kim loại rất cứng không dũa được như W, Cr,…

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2019 lúc 5:24

Đáp án D.

Bình luận (0)
Minh Duc
Xem chi tiết
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:24

oe

Bình luận (0)
My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 17:00

Giở sách ra chép đi =))

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2019 lúc 13:31

Đáp án C

Bình luận (0)
Nhuyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nhi Đỗ
6 tháng 11 2023 lúc 21:44

Tính chất vật lí của kim loại: 1. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt: Kim loại có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt do cấu trúc mạng tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng điện tử và công nghiệp. 2. Dẫn nhiệt cao: Kim loại có khả năng dẫn nhiệt cao, cho phép chúng truyền nhiệt đến các vùng khác một cách hiệu quả. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các bộ phận máy móc và các ứng dụng liên quan đến nhiệt độ cao. 3. Dẫn điện trong dạng rắn: Kim loại có khả năng dẫn điện trong dạng rắn do sự tồn tại của các electron tự do trong cấu trúc tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại trở thành vật liệu chủ yếu trong việc tạo ra các mạch điện tử và các thiết bị điện. Tính chất hoá học của kim loại: 1. Tính kháng axit: Kim loại thường có tính kháng axit, tức là chúng không bị ăn mòn bởi axit. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các ống dẫn chất lỏng axit và các thiết bị chịu axit. 2. Tính kháng oxi hóa: Một số kim loại có tính kháng oxi hóa, tức là chúng không bị oxi hóa dễ dàng khi tiếp xúc với không khí. Ví dụ, nhôm và thép không gỉ có khả năng chống oxi hóa, làm cho chúng trở nên bền và không bị gỉ. 3. Tính dẫn điện: Kim loại có tính dẫn điện tốt, cho phép chúng tham gia vào các phản ứng điện hóa. Ví dụ, kim loại như đồng và nhôm được sử dụng trong việc tạo ra các dây dẫn điện và các bộ phận điện tử. 4. Tính hợp kim: Kim loại có khả năng hợp kim với nhau và với các nguyên tố khác để tạo ra các hợp kim có tính chất và ứng dụng đặc biệt. Ví dụ, hợp kim như đồng và kẽm tạo ra đồng thau, một hợp kim có tính chất chống ăn mòn và dẫn điện tốt.

Bình luận (0)
Coin Hunter
6 tháng 11 2023 lúc 21:45

 

Vật lí : Dẫn điện, dẫn nhiệt

Hoá học : bị gỉ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 7:26

Chọn đáp án C.

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn

Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.

Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt

Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 9:59

Giải thích: 

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn.  Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

Đáp án C.

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
10 tháng 10 2021 lúc 20:15

Chọn D.

Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

Bình luận (0)