Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 12 2016 lúc 10:06

M N P E F Q

a/ Xét \(\Delta EFM\)và \(\Delta QFP\)

\(\hept{\begin{cases}EF=QF\\\widehat{EFM}=\widehat{QFP}\\FM=FP\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta EFM=\Delta QFP\)

\(\Rightarrow EM=QP\)

Mà \(EM=NE\Rightarrow NE=QP\)

b/ Từ câu a ta có \(\widehat{EMF}=\widehat{QPF}\)

\(\Rightarrow\widehat{EPQ}=\widehat{EPM}+\widehat{FPQ}=\widehat{EPM}+\widehat{EMF}=\widehat{NEP}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta NEP\) và \(\Delta QPE\)

\(\hept{\begin{cases}EP\left(chung\right)\\NE=QP\\\widehat{NEP}=\widehat{QPE}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta NEP=\Delta QPE\)

c/ Từ câu b/ ta suy ra \(\widehat{NPE}=\widehat{PEQ}\)

=>EF // NP

Lại từ câu b ta có

\(NP=EQ=EF+FQ=2EF\)

\(\Rightarrow EF=\frac{1}{2}NP\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Huy
7 tháng 12 2016 lúc 21:07

bài này động đến đường trung bình của tam giác 

nếu khó hơn thì học sẽ ko cho trc điểm Q và các câu a và b

Bình luận (0)
Dương Trần Tiến
8 tháng 12 2016 lúc 14:35

kết quả là1479

Bình luận (0)
dương phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 18:38

a: Xét ΔFME và ΔFPQ có

FM=FP

\(\widehat{MFE}=\widehat{PFQ}\)

FE=FQ

Do đó: ΔFME=ΔFPQ

=>ME=PQ

mà ME=NE(E là trung điểm của MN)

nên PQ=EN

b: ΔMFE=ΔPFQ

=>\(\widehat{FME}=\widehat{FPQ}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên ME//PQ

mà \(E\in MN\)

nên NE//PQ

Xét ΔNEP và ΔQPE có

NE=QP

\(\widehat{NEP}=\widehat{QPE}\)(hai góc so le trong, NE//PQ)

EP chung

Do đó: ΔNEP=ΔQPE

c: ΔNEP=ΔQPE

=>QE=NP

mà \(EF=\dfrac{1}{2}QE\)

nên EF=1/2NP

ΔNEP=ΔQPE

=>\(\widehat{NPE}=\widehat{QEP}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên QE//NP

=>EF//NP

Bình luận (0)
ĐINH THÙY LINH
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 22:54

a) Xét ΔMFE và ΔPFQ có 

MF=PF(F là trung điểm của MP)

\(\widehat{MFE}=\widehat{PFQ}\)(hai góc đối đỉnh)

FE=FQ(F là trung điểm của EQ)

Do đó: ΔMFE=ΔPFQ(c-g-c)

hay ME=PQ(hai cạnh tương ứng)

mà ME=NE(E là trung điểm của MN)

nên NE=PQ(đpcm)

b) Ta có: ΔMFE=ΔPFQ(cmt)

nên \(\widehat{EMF}=\widehat{QPF}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EMF}\) và \(\widehat{QPF}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên ME//PQ(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay NE//PQ

\(\widehat{NEP}=\widehat{QPE}\)(hai góc so le trong)

Xét ΔNEP và ΔQPE có 

NE=PQ(cmt)

\(\widehat{NEP}=\widehat{QPE}\)(cmt)

EP chung

Do đó: ΔNEP=ΔQPE(c-g-c)

c) Ta có: ΔNEP=ΔQPE(cmt)

nên \(\widehat{NPE}=\widehat{QEP}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NPE}\) và \(\widehat{QEP}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên EQ//NP(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay EF//NP(đpcm)

Ta có: ΔNEP=ΔQPE(cmt)

nên NP=QE(hai cạnh tương ứng)

mà \(EF=\dfrac{1}{2}QE\)(F là trung điểm của QE)

nên \(EF=\dfrac{1}{2}\cdot NP\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 22:44

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

Bình luận (0)