Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Night___
18 tháng 1 2022 lúc 19:29

Để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học ta có thể đốt hai mẫu vải. Vải sợi thiên nhiên có tro bóp dễ tan, còn vải sợi hóa học có tro vón cục, bóp không tan.

  
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 1 2022 lúc 19:29

TK Để xác định vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học ta cần :

- Vò mảnh vải : + Nếu vải nhàu là vải sợi thiên nhiên.

+ Nếu vải không nhàu là vải sợi hóa học.

- Đốt sợi vải : + Nếu tro bóp dễ tan là vải sợi thiên nhiên.

+ Nếu tro vón cục không tan là vải sợi hóa học.

Việt Anh 6A
18 tháng 1 2022 lúc 19:32

Để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học ta có thể đốt hai mẫu vải. Vải sợi thiên nhiên có tro bóp dễ tan, còn vải sợi hóa học có tro vón cục, bóp không tan.

Nguyen Giang
Xem chi tiết
Ngọc Bảo
Xem chi tiết
thư anh vũ
Xem chi tiết
TDN hg
Xem chi tiết

Đây là bạn chia sẻ đề hay cần hỗ trợ nhỉ?

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
29 tháng 10 2018 lúc 3:30

Để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học ta có thể đốt hai mẫu vải. Vải sợi thiên nhiên có tro bóp dễ tan, còn vải sợi hóa học có tro vón cục, bóp không tan.

Laura
Xem chi tiết
Trà Ngô
16 tháng 9 2019 lúc 21:09

Đại từ nó chỉ là những tù để chỉ trỏ,..... chứ k chỉ hiện tượng, .... như dt

Trung Lê Đức
16 tháng 9 2019 lúc 21:11

Sau đay là 1 số ví dụ nè, bạn tìm hiểu nhé!

  * Các từ: tôi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, chúng nó,…chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để xưng hô => chúng là đại từ (đại từ bất biến).

          * Các danh từ: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cha, mẹ, anh, chị, em, cháu,…xuất hiện trong câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô => chúng là đại từ (đại từ do danh từ lâm thời đảm nhận).

* Cũng các từ trên (ông, bà,…) nếu xuất hiện trong câu bình thường (không phải là câu hội thoại) giữ vai trò thay thế cho danh từ đứng trước đó khỏi lặp => chúng là đại từ.

Học tốt

HAND!!

Bài làm

 * Các từ: tôi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, chúng nó,…chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để xưng hô => chúng là đại từ (đại từ bất biến).

 * Các danh từ: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cha, mẹ, anh, chị, em, cháu,…xuất hiện trong câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô => chúng là đại từ (đại từ do danh từ lâm thời đảm nhận).

* Cũng các từ trên (ông, bà,…) nếu xuất hiện trong câu bình thường (không phải là câu hội thoại) giữ vai trò thay thế cho danh từ đứng trước đó khỏi lặp => chúng là đại từ.

Ví dụ:

           Bài tập: Xác định từ loại của từ ông trong các câu sau:

         

            a - Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.                                 

  b - Ông sẽ có quà cho cháu nhưng cháu phải học giỏi đã !      

            Đáp án:

           a - Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.

                                        DT

 b - Ông sẽ có quà cho cháu nhưng cháu phải học giỏi đã !

               Đại từ

           (Từ ông ở câu 1 chỉ người đàn ông sinh ra bố hoặc mẹ mình, nó hoàn toàn không có hiện tượng chuyển nghĩa => ông (1) là danh từ.

            Từ ông ở câu 2 là từ dùng để xưng hô (xưng mình là ông – gọi người kia là cháu) => ông (2) là đại từ.

(Lưu ý: Sự phân biệt này chỉ thực hiện trên ví dụ cụ thể).

# Học tốt #

Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ánh
8 tháng 9 2016 lúc 20:20

Ta làm thí nghiệm trong ( SGK )

Toàn Lê Otaku
10 tháng 9 2016 lúc 9:41

sgktr 8 9

 

Bao Tran Nguyen
11 tháng 9 2017 lúc 20:52

Tính chất :

Vải sợi thiên nhiên: Có độ hút ẩm ca, mặc mát, dễ nhàu, tro dễ tan.

Vải sợi hóa học: Có độ hút ẩm thấp, không mát, không nhàu, tro dễ tan .

( mìh thêm vải sợi pha cho bạn nào cần )

Vải sợi pha : Được dệt từ sợi pha, có những ưu điểm của cái loại vải khác.

hoàng nam phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 21:00

1: \(\left(x+1\right)^3=x^3+3x^2+3x+1\)

2: \(\left(x-1\right)^3=x^3-3x^2+3x-1\)

3: \(x^3+1=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

4: \(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

5: \(\left(x+2\right)^3=x^3+6x^2+12x+8\)