Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 13:54

Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m

Ví dụ: tinh bột (C6H10O5)n

Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba loại sau đây:

Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được, như : glucozơ và fructozơ.

Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phần tử sinh ra hai phân tử monosaccarit, như : mantozơ.

Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit, như : tinh bột, ...

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hương
23 tháng 12 2016 lúc 19:40

có 2loại rễ chính:

+ Rễ cọc

+ rễ chùm

Ví dụ : cây cải (rễ cọc)

cây lúa (rễ chùm)

rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác

Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.

Cps 4 loại rễ biến dạng :

Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả

 

Bình luận (0)
Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 19:05
Có 2 loại rễ chính:

+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)

+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)

Những loại rễ biến dạng là:

+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)

+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)

+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)

+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)

Chúc bạn học tốt!thanghoa

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
23 tháng 12 2016 lúc 18:37

giup mik voi

gianroi

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 4 2017 lúc 22:19

-Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công htuwcs chung là Cn(H2O)m

Cacsbohidrat được chia làm 3 nhóm chính: monasaccarit( glucozo,fructozo); ddissaccarit (sacccarozo, mantozo) và polisaccarit( tinh bột, xenlulozo)

+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT là C6H12O6.

+ Đisaccarit: saccarozơ và mantozơ có CTPT là C12H22O11.

+ Polisaccarit: xenlulozơ và tinh bột có CTPT là (C6H10O5)n.

Khi đốt cháy gluxit chú ý:

+ nO2 = nCO2

+ Dựa vào tỷ lệ số mol CO2/số mol H2O để tìm loại saccarit.


Bình luận (0)
Vân Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
25 tháng 10 2021 lúc 13:49

Câu 1:Lý thuyết SGK bn tự hc nhé! 

VD: Nguồn sáng : cây nên đang cháy , Mặt Trời , lửa ,....

Vật sáng : Mặt Trăng , chiếu đèn pin vào gương tia sáng hắt lại nên gương là vật sáng ,...

Câu 2:Lý thuyết SGK

Câu 3: 

N S R I i i'

Góc tới : \(\widehat{SIN}\)

Góc phản xạ : \(\widehat{RIN}\)

Tia tơi : SI

Tia phản xạ : RI

Tia pháp tuyến : NI

Câu 4: Tính chất SGK

A B A' B'

Câu 4 : Tính chất SGK
Ứng dụng : Dùng làm gương chiếu hậu cho xe máy , ô tô , xe đạp ,....

Câu 5: Tính chất + Đặc điểm SGK

Ứng dụng : Làm các đèn pha (đèn pin , ô tô) ; kính thiên văn ;....

Bình luận (0)
Sica sica
Xem chi tiết
Hoilamgi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Mạnh
7 tháng 10 2020 lúc 14:19

Chiến tranh bất đối xứng.

- Chiến tranh sinh học.

- Chiến tranh hóa học.

- Chiến tranh lạnh.

- Chiến tranh thông thường.

- Chiến tranh cách mạng.

- Chiến tranh thông tin.

- Chiến tranh hạt nhân.

- Chiến tranh toàn diện.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Ninh
Xem chi tiết
Hán Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 14:36

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (0)
Anh khoa
Xem chi tiết
đình nhật linh nguyễn
Xem chi tiết