Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Truong Van
Xem chi tiết
Nhã Doanh
22 tháng 8 2018 lúc 20:48

A B C H 1 4

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

\(AH^2=BH.CH=1.4=4\Rightarrow AH=\sqrt{4}=2\left(cm\right)\)

\(BC=BH+CH=1+4=5\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC=1.5=5\Rightarrow AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC^2=BC.CH=5.4=20\Rightarrow AC=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB.AC=\sqrt{5}.2\sqrt{5}=10\left(cm\right)\)

Ha My
Xem chi tiết
Phuong fa
Xem chi tiết
Pha Le Chy
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
10 tháng 8 2019 lúc 16:14

\(\Delta ABH\approx\Delta CAH\)\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{CH}\Rightarrow\frac{5}{6}=\frac{30}{CH}\Rightarrow CH=36\)

mà \(BH.CH=AH^2\Rightarrow BH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{30^2}{36}=25\)

minh  nguyet
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
27 tháng 5 2017 lúc 14:25

A B C H 6cm 5cm 1 2

a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH, ta có:

AH là cạnh chung

AB=AC (gt)

Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH (c.h-c.g.v)

\(\Rightarrow\) BH=HC (2 cạnh tương ứng)

Vậy BH=HC=BC:2=3cm

b) Áp dụng định lý PI-TA-GO vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(AH^2+3^2=5^2\)

\(AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

c) Ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác. (*)

Ta lại có: BH=CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến. (**)

Từ (*) và (**), ta có:

AH thoả mãn 2 trong 4 loại đường.

\(\Rightarrow\) AH vừa là đường trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác

Nguyenphong2012
Xem chi tiết
người bí ẩn
Xem chi tiết
dao phi hoang
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao