Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
18 tháng 1 2017 lúc 21:37

18,9 kg

Vật lý à

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến
18 tháng 1 2017 lúc 21:38

sai roi 194 co nhung mh ko brt cach trinh bay

Bình luận (0)
buibaominh
18 tháng 1 2017 lúc 22:15

Đáp án là:1390g

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Bảo Khang Huy
3 tháng 2 2017 lúc 9:32

Tóm tắt :

Vnước :18,9 lít =0,0189 mét khối

m vỏ :500 g =0,5 kg

-------------------------------------------

P bình nước :?N

Giải :

Khối lượng riêng của nước là :1000 kg / mét khối

Khối lượng nước là :

m nước =D nước . V nước =1000 . 0,0189 =18,9 kg

Khối lượng của bình nước là:

m bình nước=m nước +m vỏ =18,9 +0,5=19,4 kg

Trọng lượng bình nước là :

P bình nước =10.m bình nước =10.19,4 =194 N

Đ/s:194 N

Bình luận (0)
nguyễn lê yến linh
18 tháng 1 2017 lúc 22:22

Ta có :18,9 l = 18,9 dm3 =0,0189m3

500g= 0,5 kg

ÁP DỤNG CÔNG THỨC : P=10.m

hay P=10.0,5= 5N

lại có :d=\(\xrightarrow[V]{P}\) Hay d=5: 0,0189\(\simeq265\)

VẬY TRỌNG LƯỢNG CỦA BÌNH SẤP SỈ 265 N/m3

Bình luận (4)
Đỗ Yến  Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Uyên
Xem chi tiết
Thang Hoang
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
7 tháng 12 2017 lúc 19:58

huhu giúp với mai nộp rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
Sussus
Xem chi tiết
tuan manh
19 tháng 7 2023 lúc 22:32

gọi \(m_1\) là khối lượng bình đồng\(\left(m_1=400g=0,4kg\right)\)

 \(m_2\) là khối lượng nước có trong bình ban đầu\(\left(m_2=500g=0,5kg\right)\)
 \(m_3\) là khối lượng nước đá thả vào bình \(\left(m_3=320g=0,32kg\right)\)
 \(m_4\) là khối lượng đá tan khi thả đá vào bình
 \(m_5\) là khối lượng nước đổ thêm vào bình \(\left(m_5=1kg\right)\)
a, vì nước đá không tan hết nên nhiệt độ của hỗn hợp bằng 0 độ
ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow Q_{bình}+Q_{nước}=Q_{nướcđá}+Q_{tan}\Leftrightarrow m_1.c_{Cu}.\left(40-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(40-0\right)=m_3.c_{nướcđá}.\left[0-\left(-10\right)\right]+m_4.\lambda\Leftrightarrow0,4.400.40+0,5.4200.40=0,32.2100.10+m_4.3,4.10^5\Leftrightarrow m_4=\dfrac{523}{2125}kg\)b, sau khi đổ thêm 1kg nước thì nước đá tan hết trở thành nước, hỗn hợp bắt đầu tăng nhiệt độ. gọi \(t\) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
ta có: \(Q_{toả}'=Q_{thu}'\Leftrightarrow Q_{nướcnóng}=Q_{bình}'+Q_{nước}'+Q_{tan}'+Q_{nướcđá}\Leftrightarrow m_5.c_{nước}.\left(50-t\right)=m_1.c_{Cu}.\left(t-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(t-0\right)+\left(m_3-m_4\right).\lambda+m_3.c_{nước}.\left(t-0\right)\Leftrightarrow1.4200.\left(50-t\right)=0,4.400.t+0,5.4200.t+\left(0,32-\dfrac{523}{2125}\right).3,4.10^5+0,32.4200.t\Leftrightarrow t\approx23,69^oC\)

Bình luận (1)
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 5 2016 lúc 21:37

m1 = 4kg

m2 = 1kg

a) Gọi m là khối lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2  và ngược lại.

+ Quá trình rót nước từ 1 sang 2, nhiệt độ cân bằng bình 2 là t1: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m.c(50-t_1)=1.c(t_1-30)\) (1)

+ Quá trình rót nước từ 2 trở về 1, nhiệt độ cân bằng là \(48^0C\), phương trình cân bằng nhiệt:

\(m.c(48-t_1)=(4-m).c.(50-48)\Rightarrow m.c(50-t_1)=8c\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(c(t_1-30)=8c\Rightarrow t_1=38^0C\)

b) Từ (1) ta có: \(m.c(50-38)=c(38-30)\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}(kg)\)

Bình luận (1)