Tìm n là số nguyên để n2+7 chia hết cho n+3
tìm số nguyên n để n-8 chia hết cho n-3
tìm số nguyên n để n+7 chia hết cho n+2
tìm số nguyên n để n-7 chia hết cho n-4
bệnh lười tái phát :)) chỉ lm 1 câu
\(n-8⋮n-3\)
\(n-3-5⋮n-3\)
\(-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
tự lập bảng ...
a)có:n-8=(n-3)-5 Mà N-3 chia hết cho n-3 =>-5 chia hết cho n-3 =>n-3 e {5;-5;1;-1} =>n e {8;-2;4;2} b)có:n+7=(n+2)+5 Mà n+2 chc n+2 =>5 chc n+2 =>n e {3;-7;-1;-3} c) có:n-7=(n-4)-3 (lm như câu a) e: thuộc ;chc:chia hết cho HOK TỐT
Tìm số nguyên n để : (n2+5) chia hết cho ( n-1 )
n^2+5=n.(n-1)+n+5
=n.(n-1)+n-1+6 chia hết cho n-1
=. 6 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc U(6)={1,2,3,6}
=> n={2,3,4,6}
nếu bn chưa học âm thì chỉ từng đó, mk nghỉ bn 5 lên 6 chưa học đến âm nên ko giải
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc Ư(65)
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>n^2 thuộc {0;4;12;64}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {0;2;8}
Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn
=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)
1, n.(n+1) . (n+2) . (n+3) chia hết cho 3 và 8
2,
a) Có tồn tại số tự nhiên n để n2 + n + 2 chia hết cho 5 hay không?
b) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho n vừa là tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp, vừa là tổng của 7 số tự nhiên liên tiếp
3,
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x - 1 là bội số của x - 3
b) 2x + 1 là ước của 3x + 2
c) (x - 4).(x + 2) + 6 không là bội của 9
d) 9 không là ước của (x - 2).(x + 5) + 11
4,
Tìm số nguyên a, b, sao cho:
a) (2a - 1).(b2 + 1) = -17
b) (3 - a).(5 - b) = 2
c) ab = 18, a + b = 11
5,
Tìm số nguyên x, sao cho:
a) A = x2 + 2021 đạt giá trị nhỏ nhất
b) B = 2022 - 20x20 - 22x22 đạt giá trị lớn nhất.
tìm số tự nhiên n để n2+3 chia hết cho n+2, n2 là n mũ 2 nha, giúp mik nhanh đi
n2 + 3 chia hết cho n + 2
n + 2 chia hết cho n + 2
=> n(n + 2) chia hết cho n + 2
n2 + 2n chia hết cho n + 2
=> (n2 + 2n - n2 + 3) chia hết cho n + 2
2n - 3 chia hết cho n + 2
n + 2 chia hết cho n + 2
=> 2(n + 2) chia hết cho n + 2
2n + 4 chia hết cho n + 2
=>(2n + 4 - 2n + 3) chia hết cho n + 2
7 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}
n + 2 = -7 => n = -9
n + 2 = -1 => n = -3
n + 2 = 1 => n = -1
n + 2 = 7 => n = 5
Mà n là số tự nhiên nên n = 5
n^2+3 chia hết cho n+2
=>(n^2+4n+4)-4n-1 chia hết cho n+2
=>(n+2)^2 -(4n+1) chia hết cho n+2
=>4n+1 chia hết cho n+2(vì (n+2)^2 chia hết cho n+2)
=>4(n+2)-7chia hết cho n+2
=>7 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(7)
=>n+2=(1,7)
=> n=-1;5 mà n là số tự nhiên nên n=5
đáp số n=5
mk không hiểu cách làm này cho lắm có ai có cách giải khác không ??????????????
1.từ số 1 - 100 có bao nhiêu chữ số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5
2.số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 9 là
3.tập hợp các số có 2 chữ số là ước của 60 là
4.tìm số tự nhiên n để 3n + 5 chia hết cho n
5.lập các số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 3 từ các số 0;4;5;6.
số lớn nhất trong các số lập được là số nào
6.chỗ (xo ;yo) là các số nguyên dương thỏa mãn( x - 2 ) (2y - 3) = 26 . khi đó x0 + y0 =
7.số nguyên tố nhỏ nhất có dạng aa3
8.tìm số tự nhiên n sao cho p = (n -2 ) (n2 + n -1 ) là số nguyên tố
9.số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau chia hết cho 3 và 5
1,40 số
2,100008
3,10;12;15;30;60;
4,n=1;5
5,450;560;460;405;504;506;605;406;604
làm nốt đi
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n2 – 10 chia hết cho n – 1
b) n2 + 4n + 13 chia hết cho n + 2
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
Tìm số nguyên n để:
n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7