Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nữ Hồng Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Hồng Khánh
18 tháng 11 2021 lúc 17:52

Giúp mk với!!

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
trương khoa
1 tháng 2 2021 lúc 8:55

Covid, ai ai đều biết gã. Vũ Hán, là quê của gã. Hắn nổi tiếng từ hồi cuối tháng 12 năm 2019 .Tuy nhỏ bé nhưng rất độc ác, không tha cho ai dù là già là trẻ. Covid, gã là kẻ sát nhân máu lạnh. Hắn gây ra hơn triệu cái chết trên thế giới qua 123 quốc gia vào ngày 11 tháng 3 năm 2020 . Khẩu trang, anh là bạn là lá khiên chắn của chúng ta. Chúng ta hãy cùng nhau chung tay đuổi Covid ra khỏi thế giới này, đuổi gã tội đồ ấy trước khi tên khốn gây hại chúng ta.

Bình luận (0)
Phương Anh Trần Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tâm Như
2 tháng 12 2021 lúc 15:34

buổi sáng thật đấy 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jessica Nguyễn
Xem chi tiết
taioboikk
14 tháng 12 2023 lúc 19:34

thôi thôi

 

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
huy nguyễn đức
13 tháng 12 2016 lúc 11:40

Vì hoàn cảnh gia đình em phải theo bố mẹ chuyển về thành phố sống. Vậy là mấy năm liền em vẫn chưa có dịp về thăm quê. Đến hè vừa rồi vì đạt giải Toán thành phố nên bố mẹ em thưởng cho em một chuyến về quê. Ngồi trên xe em vô cùng hồi hộp và tự hỏi sau mấy năm xa cách không biết bây giờ quê của em có gì thay đổi không, những người bạn của em ra sao có ai phải bỏ học không. Vì quê em ngày xưa nghèo lắm, rất nhiều bạn chỉ họchết cấp một đã phải bỏ học đi chăn trâu. Chiếc xe đưa em từ từ rẽ phải, đường vẫn êm ru, em cứ ngỡ vẫn là con đường của phố huyện nhưng bất chợt em nhìn thấy cây đa cổ thụ ở đầu đường. Ôi con đường của quê mình đây mà. Em sung sướng reo lên: - Bố ơi, đường về quê không còn ổ gà như trước nữa nhỉ.Bố gật đầu. mỉm cười:- Con đường này làm từ năm ngoái con ạ. Bất giác tôi nhớ lại cách đây mấy năm, ngày đó mỗi khi trời mưa, người dân làng tôi rất ngại ra phố huyện vì con đường sẽ vô cùng lầy lội, khó đi, cónhững đoạn phải dắt xe. Đi ra được đến phố thì người đãlấm lem đầy bùn đất. Thế mà bây giờ conđường ấy đã được thay thế bằng một con đường nhựa đen bóng láng. Tôi thấy người và xe qua lại có vẻ đông hơn trước rất nhiều. Từng đoàn xe đạp xe máy nối đuôi nhau, nhìn ai cũng tươi vui hớn hở. Càng về gần làng tôi càng ngạc nhiên vì sự thay đổi đến bất ngờ. Những ngôi nhà lá năm xưa giờ được thay thế bằng những ngôi nhà ngói sáng sủađủ màu sắc, đây đó còn có những ngôi nhà hai, ba tầng như ở thành phố. Trong nhà cũng đầy đủsa lông, tủ tường và trên tường cũng có những chùm đèn đủ màu sắc. Và đằng trước là những sân xi măng sạch bong phơi đầy lúa. Tôi nhớ trước đây người ta thường phơi lúa bằng sân đất chonên dù có quét sạch đến mấy thóc vẫn đầy sạn vàlúa phơi ở sân đất rất khó khô. Chiếc xe bon bon đưa tôi về đến tận sân nhà bác trai tôi. Căn nhà lá năm xưa cũng được thay thế bằng ngôi nhà hai tầng đồ sộ. Nhớ lại cách đây chỉ vài năm, làng tôi vẫn thuần nông nghiệp. Mọi thứ người ta chỉ biết trông vào ruộng lúa, luống rau. Nhìn khắp nơi chỉ thấy những cánh đồng lúa xanh mát thẳng cánhcò bay, mở mắt họ đã ra đồng, cặm cụi làm cho đến khi mặt trời lặn, sương đã vương áo họ mới trở về. Về đến nhà ai nấy lùa vội bát cơm là lên giường ngủ, chẳng biết đến xem phim, nghe ca nhạc là gì. Trẻ con như chúng tôi cũng phải làm, cứ đi học về ăn cơm xong lại theo đàn trâu, đàn bò lên rừng. Tối về chỉ còn xếp sách vở vào cặp là đi ngủ nên chẳng mấy đứa học giỏi. Cuộc sống lúc đó bình yên nhưng nghèo quá. Nhưng bây giờ, tôi thấy mọi chuyện đã thay đổi, nhà nào cũng có tivi đầu đĩa. Ngay từ đầu xóm người ta đã nghe rộn rã tiếng hát từ những chiếc đài catxets, từ chiếc đầu đĩa phát ra. Thôn xóm trở nên rộn rã. Và tôi nghe bác tôi kể lại cứ đến mùa bóng đá thì xóm làng càng rộn rã hơn. Trai tráng rong làng tụ tập nhau ngồi xem bóng đá. Họ xem rất vô tư vì không có cá độ như ở thành phố. Phương tiện đi lại cũng hiện đại hơn trước rất nhiều, trước đây khắp đường làng chỉ thấy toàn xe đạp, vậymà nay hầu như nhà nào cũng có xe máy đểđi lại, có người còn đi xe máy khi ra ngoài đồng làm, họ dựngxe ở trên bờ. Tôi rất vui khi thấy các bạn của mình đều học lên lớp 6, các bạn ấy cũng rất chú tâm vào chuyện học hành với mơ ước sau này đỗ đại học và được lên thành phố học. Tôi thầm nghĩ: Nếu sau này chúng tôi lại được học đại học cùng nhau thì vui biết mấy… Quê hương tôi mọi thứ đã đổi thay, trong bóng chiều thướt tha từng đàn trâu no tròn đủng đỉnh về chuồng, đằng xa từng đoàn người gánh lúa về, bước chân thoăn thoắt, tiếng cười nói râm ran.Phong cảnh ngày càng tươi đẹp hơn khi xen lẫn những cánh đồng xanh bao la, những vườn cây đầy hoa trái là những ngôi nhà xây đủ màu sắc. Xa xa, từng đàn cò trắng bay trong ánh nắng vàng rực rỡ.Nhìn quê hương đi lên nhanh chóng, tôi cũng thấy rạorực vô cùng. Tôi chỉ mong học hành thật tốt để nhanh chóng trở về làm giàu đẹp hơn cho quê hương.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
binh thi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 18:56

Tham khảo :

- Có thể sử dụng các thành ngữ như: chân lấm tay bùn, đầu tắt mặt tối, sớm nắng chiều mưa, một nắng hai sương, bán mặt cho đất bán lưng cho trời…

Có thể lựa chọn bài ca dao:

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con?

+ Người nông dân là người chịu nhiều khó khăn, cực khổ nhất, họ phải một nắng hai sương trồng cấy, chăm bón. Nhưng số phận của họ hết sức khó khăn, cực khổ.

+ Con cò trong câu ca dao là hình ảnh của người nông dân, cuộc đời vất vả của con cò được diễn tả bằng hình ảnh đối lập: một mình lận đận giữa nước non, lên thác xuống ghềnh, vượt qua những nơi khó khăn, nguy hiểm. Một mình thân cò bé nhỏ mà phải đương đầu với những khó khăn quá lớn.

+ Sử dụng đại từ phiếm chỉ "Ai", bài ca dao đã hướng mũi tên công kích đến xã hội phong kiến suy tàn đã đày đọa thân phận bé nhỏ của những người nông dân. Câu hỏi tu từ đã gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất công đó.

Bình luận (2)
thazh
Xem chi tiết