trong bài một thứ quà của lúa non cốm em thích đoạn văn nào vì sao
Trong văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích nhất là đoạn văn nào ? Vì sao ?
uhh~ cái này bn tự nghĩ và làm theo cách riêng của mk chứ
Trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”, vì sao cốm được chọn là quà siêu tết?
- Cốm thích hợp với lễ vật siêu tết bởi cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã vừa đậm đà hương vị của đồng quê nội cỏ. Nó còn thích hợp với lễ nghi văn hóa nông nghiệp lúa nước.
Cốm được chọn là quà sêu Tết vì không còn gì hợp hơn với sự vương viết của tơ hồng, thứ quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi và cốm góp và làm cho nhân duyên thêm hạnh phúc.
viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em qua câu văn : “ cốm không phải là thức quà cho người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít,thong thả và ngẫm nghĩ trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm
Cho em hỏi là bài học rút ra từ nguồn gốc của cốm là gì khi đọc đoạn " Cốm là thức quà riêng biệt .... kín đáo và nhũn nhặn." thuộc văn bản " Một thứ quà của lúa non cốm "
Bài 1: So sánh 2 nhan đề sau và vì sao Thạch Lam lại chọn nhan đề đó cho tùy bút của mình
- " Một thứ quà của lúa non: Cốm"
- " Một món quà từ lúa non: Cốm"
Từ bài thơ một thứ quà của lúa non em hãy viêt một đoạn văn khoảng 10-12 dòng cảm nhận giá trị của cốm
Một thứ quà của lúa non: cốm là một văn bản đặc sắc nói về một trong những món ăn độc đáo của Hà Nội. Trong văn bản này, nhà văn cũng tỉ mỉ kể về quá trình để có được những hạt cốm thơm ngon. Cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng mênh mông, dân dã, bát ngát gió hồn nhiên và lung linh nắng vô tư dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường, nó trở thành một món quà trong phong tục người Việt, trở thanh nét văn hóa độc đáo, nhất là với phong tục sêu tết trong hôn nhân, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.
tk
Một thứ quà của lúa non: cốm là một văn bản đặc sắc nói về một trong những món ăn độc đáo của Hà Nội. Trong văn bản này, nhà văn cũng tỉ mỉ kể về quá trình để có được những hạt cốm thơm ngon. Cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng mênh mông, dân dã, bát ngát gió hồn nhiên và lung linh nắng vô tư dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường, nó trở thành một món quà trong phong tục người Việt, trở thanh nét văn hóa độc đáo, nhất là với phong tục sêu tết trong hôn nhân, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.
viết 1 đoạn văn biểu cảm ngắn về cốm sau khi học bài văn một thứ quà của lúa non: Cốm
Viết bài văn khoảng 1 trang giấy, nêu cảm nghĩ về giá trị của thức quà cốm trong văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm"
Dúp :<
Mạch cảm xúc của nhà văn chuyển từ tiền thân và sự hình thành của cốm đến giá trị của nó. Nhà văn không tiếc lời ca ngợi cốm: "Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam". Thứ quà đồng quê đã được nâng tầm trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam, biểu tượng cho hạnh phúc mãi mãi bền lâu của đôi lứa. Những lời bình luận của Thạch Lam giúp cho ta hiểu sâu sắc hơn về một phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc: dùng cốm làm quà siêu tết, trong các lễ nghi. Trân trọng những truyền thống ấy, ông nhẹ nhàng phê phán những kẻ học đòi kệch cỡm đang làm mất dần đi giá trị của cốm và bắt chước người người ngoài.
Kết thúc bài tùy bút, nhà văn chia sẻ với người đọc về cách ăn và thưởng thức cốm: "Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ". Ăn cốm đã được Thạch Lam nâng lên tầm nghệ thuật. Thưởng thức cốm để cảm nhận "mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ". Cốm là kết tinh của bao nhiêu sản vật làng quê Việt Nam, vậy nên "phải kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa". Đó là lời đề nghị chân thành, tha thiết của một tâm hồn gắn bó sâu nặng với những sản vật của quê hương, với những nét đẹp bình dị của mảnh đất kinh kì thuở xưa.
Bằng tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng nâng niu trân trọng những sản vật quê hương, nhà văn đã phát hiện được nét đẹp của văn hóa dân tộc qua: cốm- thứ quà quê bình dị, dân dã. Cốm không chỉ là thức quà riêng người Hà Nội mới có mỗi khi thu đến, nó đã gói gọn cả tâm hồn của mảnh đất kinh kì cũng như của biết bao con người Việt Nam.
✔️ bạn ơi! Mik thấy nó hơi dài í. Thì bạn lược bỏ bớt đi cho nó ngắn nha.
Viết đoạn văn ngắn cảm nhận hình ảnh cô hàng cốm trong văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm