Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thân thị huyền
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
Xem chi tiết
phuc le
28 tháng 11 2016 lúc 21:14

bài nào thế Trần Ngọc Định

Đỗ Thị Cẩm Lan
30 tháng 11 2016 lúc 20:38

khi rời quê trẻ chở về già

tuy tóc bạc nhưng giọng quê ko đổi

là người quê nhưng lại bị dân quê hỏi từ đâu

Luffy
9 tháng 12 2017 lúc 21:25

Tình huống độc đáo nhất trong bài là sự ngỡ ngàng của tác giả khi bị coi là khách lạ ngay trên mảnh đất quê hương.

"Gặp nhau mà chẳng biết nhau

Trẻ cười hỏi :khách từ đâu đến làng? "

Cheval
Xem chi tiết
bê trần
6 tháng 12 2016 lúc 19:51

a)tình huống độc đáo :tác giả được gọi là khách khi trở về quê hương.đó là duyên cớ khiến tác giả viết bài thơ .đằng sau duyên cớ đó là tình cảm của tác giả muốn được thổ lộ

sau bao năm xa cách khi trở về quê hương ,nhà thơ bị lũ trẻ gọi là khách ,đó chính là tình huống tạo nên sự độc đáo của bài thơ.

b)suy nhĩ của em về chi tiết đó :mấy đứa trẻ con nhặt tranh bất chấp sự ngăn cản của ông lão già yếu .đi nhặt tranh về nhưng ko còn nữa nên nhân vật "ta" rất ấm ức.

Nguyễn Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
31 tháng 10 2018 lúc 9:02

1. Tĩnh dạ tứ:

Lí Bạch đang ở xa quê hương, nhờ ngước nhìn ánh trăng mà nhớ về quê cũ. Bởi dù ở nơi đất khách quê người thì ánh trăng ấy vẫn tỏa sáng, viên mãn, tròn đầy như trăng mà tác giả từng ngắm ở quê cũ. Ánh trăng là cầu nối, thu hẹp khoảng cách, khiến tác giả nhớ về quê hương.

Bài thơ cho thấy tình cảm gắn bó, tình yêu quê hương của Lí Bạch, dù đang ở xa quê.

2. Hồi hương ngẫu thư:

Hạ Tri Chương rời quê từ nhỏ, tới khi tóc mai đã bạc mới trở về. Dù giọng quê không đổi khác, cũng như tình cảm của tác giả đối với quê hương không hề đổi thay nhưng "Nhi đồng tương kiến bất tương thức/ Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai". Những đứa trẻ (là thế hệ sau) nên tất nhiên không nhận ra tác giả là người con của quê hương, cười chào: Khách từ nơi nào lại chơi. Câu hỏi ấy xoáy sâu và lòng của tác giả, mở ra một nghịch cảnh khi về thăm quê cũ.

Bài thơ cho thấy lòng yêu quê hương của Hạ Tri Chương. Bởi có yêu, có trân trọng mảnh đất quê hương nên "giọng quê" mới không đổi, mới trở về thăm quê.

T làm đ có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Huy
16 tháng 11 2019 lúc 19:26

tác giả được gọi là khách khi trở về quê hương.đó là duyên cớ khiến tác giả viết bài thơ .đằng sau duyên cớ đó là tình cảm của tác giả muốn được thổ lộ

sau bao năm xa cách khi trở về quê hương ,nhà thơ bị lũ trẻ gọi là khách ,đó chính là tình huống tạo nên sự độc đáo của bài thơ.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
16 tháng 11 2019 lúc 21:06

kham khảo

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

vào thống kê 

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2017 lúc 6:11

Bài thơ cho ta hiểu về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 10 2019 lúc 7:38

- Nếu như bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viết về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 12 2021 lúc 20:18

Em tham khảo:

Nếu như bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viêt về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.

Nguyễn Phương Liên
4 tháng 12 2021 lúc 20:31

THam khảo !!!!

Qua tiêu đề bài thơ, có thể thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này tình yêu quê hương của tác giả được thể hiện; Tác giả đã xa quê từ lúc còn trẻ và trở về lúc già, giọng quê của tác giả vẫn thế nhưng tóc đã khác với xưa. Trẻ con trong làng không nhận ra tưởng khách ở nơi nào đến chơi.

qwerty
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
24 tháng 11 2016 lúc 12:33

-Giống nhau về nội dung: Đều biểu hiện tình yêu tha thiết đối với quê hương
- Khác nhau:
TĨNH DẠ TỨ
- Tình cảm thể hiện khi ở quê hương nhớ về quê nhà
- Biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp.
- Giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
- Bộc lộ tình cảm ngay khi đặt chân đến quê nhà.
-Biểu cảm gián tiếp.
- Giọng thơ hóm hỉnh, ngậm ngùi.

nguyễn thị hoàng hà
24 tháng 11 2016 lúc 13:05

Giống

Cả hai bài thơ đều thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết chân thành của Lý Bạch và Hạ Chi Chương .

Khác

Tĩnh dạ tứ

Hồi hương ngẫu thư

Nhà thơ Lý Bạch không ngủ được vì nhớ quê , tình yêu quê hương lúc nào chũng canh cánh trong lòng ông -> tình yêu quê hương được thể hiện khi xa quê .Hạ Chi Chương từ giã triều đình từ giả kinh đô để về quê và khi trở về thì bị coi là khách -> tình yêu quê hương được thể hiện ngay lúc đặt chân tới quê nhà .
Sử dụng từ ngữ đơn giản mà chắt lọc thể hện tình cảm một cách trực tiếp nhẹ nhàng thấm thía nỗi nhớ quê hương của một người phải sống xa quê .Thể hiện một cách thông qua kể và tả , bài thơ thể hiện vừa chân thực sâu sác vừa hóm hỉnh tình yêu quê hương thắm thiết đáng trân trọng của một viên quan lớn đời trần trong khoảng khắc vừa mới đật chân về quê cũ .

Chúc học tốt nha