Những câu hỏi liên quan
NGUYEN CHI THANH
Xem chi tiết
Tử Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 9:38

Xác suất:

a. \(\dfrac{3}{6}.\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{4}\)

b. \(\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)

c. Xác suất mặt 6 chấm ko xuất hiện lần nào: \(\dfrac{5}{6}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{36}\)

Xác suất mặt 6 xuất hiện ít nhất 1 lần: \(1-\dfrac{25}{36}=\dfrac{11}{36}\)

d. Các trường hợp tổng 2 mặt lớn hơn hoặc bằng 10: (6;4), (4;6); (5;5); (5;6);(6;5);(6;6) có 6 khả năng

\(\Rightarrow36-6=30\) khả năng tổng số chấm bé hơn 10

Xác suất: \(\dfrac{30}{36}=\dfrac{5}{6}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2018 lúc 14:32

Đáp án A

Tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo ≥ 11  khi các kết quả là 6 ; 6 , 5 ; 6 , 6 ; 5  

Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra x 2  là xác suất xuất hiện các mặt còn lại

Ta có 5. x 2 + x = 1 ⇒ x = 2 7 .  

Do đó xác suất cần tìm là  2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49

Bình luận (0)
9.Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 20:53

a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)

c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)

d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2019 lúc 11:22

Đáp án A.

Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 khi các kết quả là (6;6), (5;6), (6;5)

Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra  x 2  là xác suất xuất hiện các mặt còn lại.

Ta có:  5 x 2 + x   =   1 ⇒ x = - 2 7

Do đó xác suất cần tìm là:  2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49 .

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 14:21

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 15:29

Chọn C

Gọi A là biến cố “ Súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2019 lúc 6:43

Đáp án là A.

Số phần tử không gian mẫu  n ( Ω )   =   36

Gọi biến cố A: " Số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc là số chẳn".

Ta có các khả năng xảy ra:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2018 lúc 16:21

Đáp án là A

Số phần tử không gian mẫu n Ω = 36

Gọi biến cố  " Số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc là số chẳn".

Ta có các khả năng xảy ra:  

2 ; 2 ; 2 ; 4 ; 2 ; 6 ; 4 ; 4 ; 4 ; 6 ; 6 ; 6 ; 4 ; 2 ; 6 ; 2 ; 6 ; 4 ⇒ n A = 9

Xác suất cần tính:  P A = 1 4

Bình luận (0)