viết tất cả các phương pháp điều chế SO2
Câu 2: a.Từ quặng pirit, NaCl và nước, viết các phương trình phản ứng điều chế: SO2 Fe(OH)3, Na2SO3, Fe, Fe(OH)2.
b.Từ những chất sau: Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4, viết tất cả các phương trình phản ứng có thể dùng để điều chế SO2. Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có
Từ những chất sau:Cu,S,C ,Na2SO3,FeS2,O2,H2SO4 Hãy viết tất cả những PTHH của phản ứng dùng để điều chế SO2
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2\uparrow+H_2O\\ S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\uparrow\\ 4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\\ C+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow2SO_2\uparrow+CO_2\uparrow+2H_2O\)
\(2H_2SO_4\left(đặc\right)+Cu\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
\(2H_2SO_4\left(đặc\right)+S\rightarrow2H_2O+3SO_2\uparrow\)
Từ một tấn quặng pirit sắt chứa 20% tạp chất, điều chế H2SO4 theo phương pháp tiếp xúc theo các giai đoạn sau:
FeS2 --90%--> SO2 --64%--> SO3 --80%--> H2SO4
Tính khối lượng dd H2SO4 72% điều chế được?
m(FeS2)=(100%-20%).1=0,8(tấn)
4 FeS2 + 11 O2 -to,xt-> 2 Fe2O3 + 8 SO2
\(mSO2\left(LT\right)=\dfrac{0,8.512}{480}=\dfrac{64}{75}\left(tấn\right)\\ \rightarrow mSO2\left(TT\right)=\dfrac{64}{75}.90\%=\dfrac{96}{125}\left(tấn\right)\)
SO2 + 1/2 O2 \(⇌\) SO3
\(mSO3\left(LT\right)=\dfrac{\dfrac{96}{125}.80}{64}=\dfrac{24}{25}\left(tấn\right)\\ mSO3\left(TT\right)=\dfrac{24}{25}.64\%=\dfrac{384}{625}\left(tấn\right)\)
SO3+ H2O -> H2SO4
\(mH2SO4\left(LT\right)=\dfrac{\dfrac{384}{625}.98}{80}=\dfrac{2352}{3125}\left(tấn\right)\\ mH2SO4\left(TT\right)=\dfrac{2352}{3125}.80\%=\dfrac{9408}{15625}\left(tấn\right)\)
=> \(mddH2SO4\left(72\%\right)=\dfrac{\dfrac{9408}{15625}.100}{72}=0,836\left(tấn\right)\)
m(FeS2)=(100%-20%).1=0,8(tấn)
4 FeS2 + 11 O2 -to,xt-> 2 Fe2O3 + 8 SO2
mSO3(LT)=96125.8064=2425(tấn)mSO3(TT)=2425.64%=384625(tấn)���3(��)=96125.8064=2425(�ấ�)���3(��)=2425.64%=384625(�ấ�)
SO3+ H2O -> H2SO4
mddH2SO4(72%)=940815625.10072=0,836(tấn)
Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
Đáp án B
Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Lưu ý:
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu…
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…
- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
Giải thích:
Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Lưu ý:
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…
- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
Đáp án B
Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
Đáp án B
Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Lưu ý:
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu…
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…
- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
Đáp án B
Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Lưu ý:
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu…
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…
- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
Giải thích:
Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Lưu ý:
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu…
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…
- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
Đáp án B
Viết phương trình hoá học khi cho kim loại A hoá trị n tác dụng với các chất sau đây: Khí oxi; Nước; Axit clohidric (điều chế H2); Axit sunfuric (điều chế H2); Axit sunfuric (điều chế SO2).
A + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) A2On (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
A + nH2O \(\rightarrow\) A(OH)n + \(\dfrac{1}{2}n\)H2 (Cái này có khi và chỉ khi A là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ)
2A + 2nHCl \(\rightarrow\) 2ACln + nH2 (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
2A + nH2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)n + nH2 (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
2A + 2nH2SO4 (đ) \(\underrightarrow{t^o}\) A2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
bạn có cần giải thích rõ hơn vì sao các pt này ko dành cho Fe3O4 không?