từ trái nghĩa là gì ?
đặt 5 câu có từ trái nghĩa ?
đặt 5 câu có từ đồng âm
5 danh từ , 5 số từ ,
Thế nào là từ đồng âm,từ trái nghĩa đặt câu văn với từ đồng âm bàn (danh từ,động từ) từ trái nghĩa
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Đặt câu: - Chúng tôi đang BÀN BẠC cho chuyến đi sắp tới.
- Bộ BÀN GHẾ nhà tôi rất đẹp.
bạn ng huyền nhi ơi cho mk hỏi chúng tôi đang bàn bạc cho chuyến đi sắp tơi là từ trái nghĩa hay từ đồng âm
1.
đặt câu có đại từ dùng để xưng hô
đặt câu có đại từ thay thế cho danh từ
đặt câu có đại từ thay thế cho tính từ.
2;
tìm 3 từ đồng nghĩa với đoàn kết
tìm 3 từ trái nghĩa với đoàn kết
1
tôi là ...
Nó là ...
Nó là một ...
2
hòa hợp
thân mật
hòa đồng
chia rẽ
bè phái
xung đột
Đặt 5 câu với cặp từ đồng nghĩa,trái nghĩa
Đặt 5 câu về so sánh và Nhân hóa
Nhân dân ta yêu hòa bình. Nhưng kẻ thù lại thích chiến tranh.
Cha mẹ thương yêu đồng đều các con của mình. Cha mẹ không ghét bỏ đứa con nào
Nhân dân ta ai cũng yêu hòa bình và ghét chiến tranh.
mính chỉ đặt 3 câu thôi
Câu 1: Hãy đặt một câu có cặp quan hệ từ
Câu 2: Hãy đặt một câu có từ trái nghĩa
Câu 3: Hãy đặt một câu có từ đồng nghĩa
1. Tuy trời mưa nhưng chúng tôi vẫn đến trường.
2. Cái bàn này đã cũ nên bố mua cho tôi một cái bàn mới.
3. Con heo và con lợn đều là một con vật.
Đặt 5 câu có chứa các từ trái nghĩa
Tham khảo
Nó xấu bên ngoài nhưng lại đẹp ở tâm hồn.
Lan cao nhưng Hà lại thấp.
Ngọc giỏi Toán nhưng lại học kém môn Anh.
Ruộng nhà bà Hoa lúa vẫn xanh nhưng nhà bác Lâm lúa đã chín.
Nó nhìn có vẻ yếu ớt nhưng thực ra rất khoẻ.
Chăm chỉ - lười biếng.
VD: Bạn tôi chăm chỉ còn tôi thì lười biếng.
Khỏe mạnh - yếu ớt.
VD: Tôi khỏe mạnh hơn bạn tôi yếu ớt nên thường hay bắt nạt.
Thông minh - dốt đặc.
VD: Thằng Nam nó thông minh còn thằng Minh dốt đặc.
Nhanh nhẹn - chậm chạp.
VD: Cô này làm gì cũng nhanh nhẹn, còn cô kia làm việc gì cũng chậm chạp lề mề.
To lớn - nhỏ bé.
VD: Anh kia to lớn hơn anh này nhỏ bé hơn.
Chăm chỉ - lười biếng.
VD: Bạn tôi chăm chỉ còn tôi thì lười biếng.
Khỏe mạnh - yếu ớt.
VD: Tôi khỏe mạnh hơn bạn tôi yếu ớt nên thường hay bắt nạt.
Thông minh - dốt đặc.
VD: Thằng Nam nó thông minh còn thằng Minh dốt đặc.
Nhanh nhẹn - chậm chạp.
VD: Cô này làm gì cũng nhanh nhẹn, còn cô kia làm việc gì cũng chậm chạp lề mề.
To lớn - nhỏ bé.
VD: Anh kia to lớn hơn anh này nhỏ bé hơn.
tik cho mình nha !
đặt 5 câu có sử dụng từ trái nghĩa
Trả lời :
Tấm chăm chỉ, hiền lành, còn Cám thì lười biếng, độc ác.
Chú Nam có thân hình vạm vỡ nhưng vợ chú ấy người lại rất mảnh mai.
Mẹ tôi giờ đã già, không còn trẻ nữa, nhưng đối với tôi, mẹ mãi là mẹ.
Lan rất cao, còn Mai thì thấp lùn.
Trong cuộc sống, chúng ta phải khiêm tốn, thật thà, không được kiêu căng, dối trá.
Dễ mà bạn
Lan dạo này béo, trước gầy lắm
Tôi già lắm rồi đâu còn trẻ như trước nữa
Hà xinh hơn tôi rồi
v.v.v....
Em hãy đặt câu với từ " hợp " có nghĩa là gặp lại thành cái lớn hơn
Em hãy đặt câu để phân biệt từ đồng âm " đường "
Tìm từ trái nghĩa với từ " buồn bã " và đặt câu với từ vừa tìm được
a chúng ta cùng nhau hợp sức
b những lời đường mật
con đường này dài quá
c vui vẻ
tính tình bạn ấy rất vui vẻ
mảnh vườn nhà em hợp với ít đất ngoài đường nên nó to lớn hơn
em đánh rơi lọ đường ở đường vào nhà em
chúng em bước vào giờ học với trạng thái vui vẻ
ghi lại 5 từ ghép có 2 tiếng có nghĩa trái ngược nhau và đặt câu với mỗi từ đó:
1. Từ ghép: Lên xuống
Câu: Cái bập bênh lúc lên lúc xuống
2. Từ ghép: Đầu đuôi
Câu: Mình đã hiểu đầu đuôi câu chuyện
3. Từ ghép: To nhỏ
Câu: Ở cuối lớp có mấy bạn đang thì thầm to nhỏ
4. Từ ghép: Khó dễ
Câu: Anh ấy đã gây nhiều khó dễ cho tôi
5. Câu ghép: Gần xa
Câu: Bà con họ hàng gần xa
1. Đẹp xấu: Cô gái này có gương mặt đẹp xấu xen kẽ
2. Lớn nhỏ: Cậu bé này có một cặp chân lớn nhỏ không đều
3. Dài ngắn: Chiếc váy này có phần trước dài ngắn
4. Mới cũ: Cô gái này đang sử dụng một chiếc điện thoại mới cũ
5. Sạch bẩn: Bàn làm việc của anh ta luôn sạch bẩn xen kẽ
- Từ trái nghĩa với “nhạt”: ngọt, mặn, đậm
-Đặt câu: Chiếc bút này có màu xanh đậm như lá cây
a) Từ trái nghĩa: Ngọt, mặn, cay.
b) Món ăn này nhạt quá.
- Chiếc bánh này ngọt quá.
- Nước sốt này mặn quá.
- Tô mì này cay quá.