trả lời giúp mk với nha ba câu văn sau câu nào nghĩa gốc câu nào nghĩa chuyển của từ chân
-Chân em bị đau
-Cái bàn có bốn chân
-Bạn Nam có chân trong đội bóng đá của trường
mk cảm ơn nhiều lăm luôn đó
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
Cho các câu sau
a . Chiếc bàn này làm bằng gỗ
b. Chúng tôi bàn việc giúp đỡ Nam
c . Trong trận đấu đá bóng bạn ấy ghi rất nhiều bàn
Hãy giải thích nghĩa của các từ gạch chân . Theo em các từ gạch chân có phải hiện tượng chuyển nghĩa của từ ko . Hãy giải thích
Mình đang cần gấp . Giúp mình với
Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu
Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A.Cái bàn này có bốn chân.
B.Na bị đau chân.
C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.
D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.
Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A.Cái bàn này có bốn chân.
B.Na bị đau chân.
C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.
D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.
Câu hỏi: Từ in đậm nào dưới đây được dùng vs nghĩa chuyển?
TL:
Từ in đậm ở câu A đc dùng vs nghĩa chuyển
A.Cái bàn này có bốn chân.
Nhận xét bài làm của tớ bằng cách T I C K.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Dù ai nói nga nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
Nghĩa gốc: Ông bị đau chân
Nghĩa chuyển: Hai cha con trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
k mik nha
Nghĩa gốc: Anh Ba có một bàn chân khá to.
Nghĩa chuyển: Bạn hãy nhìn về chân trời xa xa kia !
~ Hok T ~
Chân bạn tôi bị sưng. câu nghĩa gốc
Chúng ta đang đi đến chân núi. câu cghiax chuyển.
Tìm 5 từ nhiều nghĩa và nói ra nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Đặt câu với 5 từ đó .
VD : chân nghĩa gốc là chân của con người .
Nghĩa chuyển là chân trời , chân bàn ,...........
nghĩa gốc chân heo chân gà chân chó ...
nghĩa chuyển chân mây chân ghế chân côc ...
đặt câu
chân cốc co màu xanh lam ,,,,
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ
Câu 3:
Trong các câu có chứa từ đi sau đây, câu nào từ đi được dùng với nghĩa gốc?
A. Trời trở lạnh, mẹ nhắc An nhớ đi tất vào chân trước khi ra ngoài.
B. Nam đi giày cẩn thận rồi mới ra khỏi nhà.
C. Ông em bị đau chân nên đi rất chậm.
D. Nam đi một nước cờ khiến cho tất cả đều phải trầm trồ